Bình dị người đưa cơm nuôi Bác Hồ ở Pác Bó

Sống trọn gần một thế kỷ, bà Hoàng Thị Khìn, người đưa cơm nuôi Bác Hồ khi Người ở hang Pác Bó (Cao Bằng) vừa về cõi vĩnh hằng. Suốt cuộc đời gắn bó với quê hương cách mạng, bà là tấm gương sáng về lòng trung thành, đức tính giản dị, hiếu nghĩa...

Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân – lực lượng tiền thân của Quân đội Nhân dân Vệt NamTin khácĐội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân - lực lượng tiền thân của Quân đội Nhân dân Vệt NamHọc trực tuyến: Cần hơn nữa sự trợ giúp cho học sinh nghèo

Lực lượng tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam ngày nay chính là Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân. Đây là một tổ chức hoạt động từ tháng 12/1944 đến tháng 5/1945. Sau này, ngày thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân (22/12) được Đảng, Nhà nước chọn làm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc xây dựng quan hệ hữu nghị Việt Nam-Trung Quốc

Việt Nam và Trung Quốc là hai quốc gia láng giềng có truyền thống quan hệ hữu nghị, gần gũi và lâu đời, được xây đắp bởi nhiều thế hệ. Chủ tịch Hồ Chí Minh là người có nhiều cống hiến quan trọng trong việc xây dựng và phát triển mối quan hệ hợp tác hữu nghị giữa Việt Nam và Trung Quốc.

Hội hữu nghị Việt Nam-Triều Tiên tăng cường phát huy vai trò cầu nối

Ngày 22/10, tại Hà Nội, Hội Hữu nghị Việt Nam – Triều Tiên đã tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ 2021-2026 theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.

Vị Tướng đầu tiên của QĐND Việt Nam: Được phong thiếu tướng, khi quân đội ta chưa ai có quân hàm

Cho mãi tới hai năm sau khi Lê Thiết Hhungf được phong hàm Thiếu tướng, ngày 28-5-1948, tại Chiến khu Việt Bắc, Đảng và Nhà nước mới chính thức tổ chức Lễ phong quân hàm cấp Tướng và cấp Đại tá cho một số đồng chí cán bộ cốt cán của Quân đội nhân dân Việt Nam, trong đó có Đại tướng Võ Nguyên Giáp...

Tìm lại dấu chân Người: Bài 1: Hun đúc hoài bão lớn

Chủ nghĩa Marx-Lenin và hành trình cứu nước đã chuyển hóa Nguyễn Tất Thành đã trở thành Nguyễn Ái Quốc - nhà hoạt động cách mạng quốc tế và Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc.

Người về thắp lửa, sáng niềm tin

Ngày đó, dân bản Pác Bó nhà nhà ăn đói, mặc rách, oằn lưng làm lụng quanh năm mà không đủ tiền nộp sưu, thuế cho bọn quan Tây. Cường hào đến bản cướp bóc, đánh đập, bắt người đi phu, đi lính nên vợ lìa chồng, cha lìa con. Ai chống lệnh quan trên chúng liền đánh đập đòn roi… Những ngày cuối năm 1940, tôi thấy pá (cha) mình thường đón mấy người bạn tồng (anh em kết nghĩa) về nhà ăn cơm, rồi vội vàng ra đi...

Chuyện thường ngày của Bác ở Cốc Bó

Sáng hôm sau, trời mưa lạnh, Bác dậy sớm, ra ngoài tập leo núi, đi quyền, rồi xuống suối tắm. Bác vào hang, phân công việc, tự mình chọn một góc làm việc.

Chuyện Bác Hồ và chú bé chăn trâu ở Pác Bó

Dương Chí Nần ở lán Pàn Coóc Mỳ, xóm nhỏ khuất nẻo trong làng Pác Bó, được tiếp xúc với một ông cụ giản dị.

Bí thư Tỉnh ủy Đặng Quốc Khánh thăm Khu di tích lịch sử cách mạng Tiểu khu Trọng Con

Sáng 3.3, đồng chí Đặng Quốc Khánh, Ủy viên T.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn ĐBQH khóa XIV của tỉnh đã tới thăm Khu di tích lịch sử cách mạng Tiểu khu Trọng Con (Khu di tích Trọng Con), tại xã Bằng Hành (Bắc Quang). Cùng đi có đồng chí Trần Quang Minh, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy; lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch và huyện Bắc Quang.

Bác về, đưa Việt Nam đến toàn thắng

Cách đây tròn 80 mùa xuân - mùng 2 Tết Tân Tỵ (28.1.1941), Chủ tịch Hồ Chí Minh vượt qua biên giới Việt - Trung về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam.

Mùa xuân năm ấy Bác về

Mùa xuân năm 1941, sau 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng với các đồng chí Lê Quảng Ba, Phùng Chí Kiên, Thế An, Đặng Văn Cáp, Hoàng Văn Lộc vượt qua biên giới Việt Nam - Trung Quốc ở khu vực mốc 108 để trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. 80 mùa xuân đã qua, những thanh niên dân tộc Tày, Nùng năm ấy kề cận bên Bác đều đã chạm ngưỡng 'bách niên lão thực', vẫn rưng rưng khi nhắc lại chuyện xưa.

Xứng danh là Quân đội anh hùng của dân tộc Việt Nam anh hùng

Cách đây 76 năm, thực hiện chủ trương của Trung ương Đảng và Chỉ thị của Lãnh tụ Hồ Chí Minh, ngày 22-12-1944, Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân - đội quân chủ lực đầu tiên, tổ chức tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam được thành lập. Lần đầu tiên trong lịch sử nước ta có một quân đội kiểu mới do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh tổ chức, lãnh đạo, giáo dục và rèn luyện; một quân đội cách mạng từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu, mang bản chất giai cấp công nhân, tính nhân dân, tính dân tộc sâu sắc; chiến đấu vì mục tiêu lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.

Chiến dịch Thập Vạn Đại Sơn – Bản hùng ca nơi biên khu: Tinh thần quốc tế cao thượng

Bảo tàng Hồ Chí Minh tại huyện Long Châu, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc có một bảng ảnh tôn vinh những nhà cách mạng Việt Nam từng hoạt động tại khu vực Long Châu, trong đó, có ghi danh Đại tướng Chu Huy Mân và Đại tá Hoàng Long Xuyên, hai người chỉ huy hai cánh quân giải phóng khu vực này.

Chiến dịch Thập Vạn Đại Sơn – Bản hùng ca nơi biên khu

Ngày 1/10/1949, nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời, hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến lên xây dựng CNXH. Trước đó gần một năm, Thủ tướng Chu Ân Lai đã cử đặc phái viên sang Việt Nam để đề nghị quân đội Việt Nam phối hợp chiến đấu, giúp đỡ Giải phóng quân nhân dân Trung Hoa đánh quân Tưởng để giải phóng khu Ung - Long - Khâm, nay là vùng biên khu hai tỉnh Quảng Tây và Vân Nam (Trung Quốc).

Kỷ niệm cảm động của người bảo vệ lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tại Pác Bó

Những buổi chiều lành lạnh, cơm nước xong, Bác ung dung dạo chơi với chúng tôi ở các nương sau làng. Trò chuyện thân vui, thoải mái như cha con một nhà.

Chuyện một người đấu rượu, đấu súng, dẹp yên trùm phỉ

Năm tôi gặp, cụ bà Hoàng Thị Đào (phu nhân Thiếu tướng Lê Quảng Ba), sắp bước sang tuổi 90 song còn khỏe mạnh và minh mẫn. Giọng quê hương bao năm không đổi thay, nhà cách mạng lão thành Hoàng Thị Đào đã cung cấp cho tôi những tư liệu về cuộc đời Thiếu tướng Lê Quảng Ba.

Chuyện về Hoàng Sâm, vị Thiếu tướng đầu tiên của QĐNDVN

Sau chiến thắng Việt Bắc Thu - đông 1947, đầu năm 1948, Hồ Chủ tịch đã ký quyết định tấn phong hàm đại tướng cho ông Võ Nguyên Giáp, trung tướng cho ông Nguyễn Bình và 9 thiếu tướng: Hoàng Văn Thái, Nguyễn Sơn, Văn Tiến Dũng, Lê Thiết Hùng, Chu Văn Tấn, Lê Hiến Mai, Trần Tử Bình, Trần Đại Nghĩa và Hoàng Sâm.

Hiện vật quý về Đội VN tuyên truyền giải phóng quân, tiền thân QĐND VN

Nhiều hiện vật quý phản ánh quá trình thành lập và những 'trận đánh' đầu tiên Đội VN tuyên truyền giải phóng quân, tiền thân của QĐND VN.

Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người sáng lập, rèn luyện Quân đội nhân dân Việt Nam

Chủ tịch Hồ Chí Minh là người cha thân yêu của các lực lượng vũ trang cách mạng. Người đã trực tiếp sáng lập, tổ chức, giáo dục và rèn luyện Quân đội nhân dân Việt Nam.

Tiềm năng ngành 'công nghiệp không khói' Bắc Quang

Mặc dù sức hút về du lịch tại vùng cửa ngõ phía Nam chưa được nhiều du khách biết đến như các huyện phía Tây, phía Bắc của tỉnh. Nhưng nội tại, huyện Bắc Quang có không ít danh lam thắng cảnh (DLTC), di tích được xếp hạng cấp tỉnh, cấp quốc gia. Từ lợi thế này, cấp ủy, chính quyền huyện đã, đang tăng cường công tác quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di tích, danh thắng để tạo đà cho ngành 'công nghiệp không khói' phát triển.

Vị tướng đầu tiên Lê Thiết Hùng và trái tim nồng hậu

Từng ký ức về cha mẹ chầm chậm trở về trong nỗi nhớ bà Lê Mai Hương, người con duy nhất của Thiếu tướng Lê Thiết Hùng và cụ bà Nguyễn Tuyết Mai khi Hà Nội kiễng chân giao mùa.

Tiểu khu Trọng Con – cái nôi của phong trào cách mạng ở Hà Giang

Năm 1996, Di tích lịch sử cách mạng Tiểu khu Trọng Con thuộc huyện Bắc Quang (Hà Giang) được Nhà nước công nhận là di tích cấp quốc gia. Những năm 1939 và đầu năm 1945, đồng bào nơi đây đã đi đầu trong phong trào cách mạng ở Hà Giang. Tháng 8/1945, phong trào cách mạng của đồng bào các dân tộc tỉnh Hà Giang lớn mạnh, cùng cả nước nổi dậy cướp chính quyền giành độc lập.

Tháng Tám về Bằng Hành

Cánh đồng Trà My - nơi đội quân cách mạng đầu tiên dưới sự dẫn dắt của ông Bế Triều, Lê Quảng Ba luyện quân ngày nào để chuẩn bị khởi nghĩa cướp chính quyền ngày 19.8.1945 từ tay thực dân khi xưa - nay là một màu xanh non lúa mùa đang thì con gái. Và đây, cây cầu Thác Vệ vững trãi bắc ngang dòng suối Vệ mát lành nối 2 bờ Đông – Tây trên Quốc lộ 279 làm nên vùng quê cách mạng rộng dài đến vô tận, dưới ánh nắng trời Thu cao lộng, xanh ngắt...

Nhớ Phan Vũ - nghệ sĩ của nhân dân

Phan Vũ không chỉ là nhà viết kịch, viết truyện, làm thơ, mà còn là họa sĩ vẽ chân dung và phong cảnh. Việc hội họa của Phan Vũ không nhiều người biết. Cách đây mấy năm, Phan Vũ đưa tranh đi triển lãm ở Pháp. Về nước, Phan Vũ cho tôi biết bà con đến xem rất đông, nhất là Việt kiều.