Dự thảo Nghị định về kinh doanh xăng dầu (thay thế các Nghị định 83,95 và 80 hiện có), tiếp cận theo hướng Nhà nước chỉ công bố giá xăng dầu thế giới và một số chi phí cố định...
Theo đề xuất mới, các doanh nghiệp đầu mối có thể được tự quyết giá bán xăng dầu, Nhà nước chỉ công bố giá thế giới bình quân 15 ngày. Tuy nhiên, không ít doanh nghiệp cũng bày tỏ lo ngại có thể xảy ra tình trạng thiếu cạnh tranh sòng phẳng, gây lũng đoạn thị trường.
Theo đề xuất mới, các doanh nghiệp đầu mối có thể được tự quyết giá bán xăng dầu, nhà nước chỉ công bố giá thế giới bình quân 15 ngày
Theo Ban Quản lý Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng – Lạng Sơn, hôm nay 14/2 (mùng 5 Tết Giáp Thìn), hai cửa khẩu Tân Thanh và cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị chính thức mở cửa hoạt động trở lại sau 4 ngày nghỉ Tết và chỉ thực hiện thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu đã có đăng ký trước; từ ngày 18/2 trở đi, sẽ khôi phục thông quan bình thường.
Trong hai ngày 16 và 17/10, Đại hội Công đoàn thành phố Hà Nội lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2023 - 2028 sẽ diễn ra tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt Xô. Những ngày này, cùng với ra sức thi đua, thực hiện nhiều hoạt động ý nghĩa chào mừng Đại hội, đoàn viên, công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ) Thủ đô cũng hướng trọn tâm trí về Đại hội với nhiều tin tưởng, kỳ vọng.
Lép vế trước các 'ông lớn' đầu mối, không ít doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu tư nhân đang dần kiệt quệ. Nguồn lợi nhuận chủ yếu dựa vào sự 'ban phát' của các doanh nghiệp đầu mối khiến hàng nghìn doanh nghiệp nản lòng.
Trước tình trạng thua lỗ nặng nề và ở thế bất lợi trên thị trường xăng dầu, các doanh nghiệp bán lẻ mong muốn thành lập một hiệp hội để bảo vệ quyền lợi của hội viên.
Sáng nay (9/6), tại Hội trường Thành ủy Hà Nội, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội, Công đoàn ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) thành phố Hà Nội tổ chức Đại hội Công đoàn lần thứ VI, nhiệm kỳ 2023 - 2028, với phương châm hành động: 'Đổi mới - Dân chủ - Đoàn kết - Phát triển'. Đại hội được truyền trực tuyến trên báo Lao động Thủ đô điện tử laodongthudo.vn.
Doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu sẽ được lấy hàng từ nhiều nơi thay vì chỉ một nguồn. Vấn đề còn bàn là quản lý ra sao về chất lượng, giá bán lẻ...
Trong đơn kiến nghị gửi tới Bộ Công Thương- Tài chính ngày 14/3 một số doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu đề nghị hoàn trả phần lợi nhuận và quy định cụ thể chi phí kinh doanh định mức cho doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu.
Tại Tọa đàm trực tuyến 'Kinh doanh xăng dầu và bài toán đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia - Tiếng nói người trong cuộc' do Báo Tiền Phong tổ chức ngày 6/3, TS Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho rằng, với thị trường xăng dầu ở thời điểm hiện tại, các bên không nên mổ xẻ trách nhiệm và đổi lỗi cho nhau.
Nhiều doanh nghiệp bán lẻ và thương nhân phân phối cho rằng, sự đứt gãy trên thị trường vừa qua là do những bất cập trong quản lý điều hành, doanh nghiệp đầu mối ép chiết khấu khiến họ thua lỗ. Rõ ràng đang có sự xung đột lợi ích giữa các nhóm doanh nghiệp và vấn đề này phải được khắc phục ngay.
Hàng loạt các hội thảo liên quan đến thị trường xăng dầu được tổ chức trong thời gian qua. Hàng loạt các câu hỏi cấp bách đã được gửi đi… với mục tiêu duy nhất, giảm nhiệt cho thị trường xăng dầu, đảm bảo chuỗi cung ứng.
Hàng loạt bất cập của thị trường xăng dầu được các doanh nghiệp bán lẻ nói trực tiếp với đại diện các cơ quan quản lý chỉ được chiết khấu 0 đồng khiến doanh nghiệp (DN) điêu đứng. DN thương nhân phân phối cũng chịu cảnh bị lỗ sâu trong khi có quá nhiều bộ ngành quản lý. Đại diện cơ quan nhà nước cho hay, sẽ tìm cách tháo gỡ khó khăn, tính đúng, đủ chi phí để thị trường xăng dầu ổn định, không đứt gãy nguồn cung.
Theo TS Nguyễn Đình Cung, đến thời điểm hiện tại, các bên không nên mổ xẻ trách nhiệm và đổ lỗi qua lại, mà cùng nhau thay đổi chính sách.
Đó là một trong số hàng loạt câu hỏi mà cộng đồng doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đưa ra tại tọa đàm Kinh doanh xăng dầu đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia: Tiếng nói người trong cuộc', sáng nay (6/3).
Nhiều doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu đề xuất quy định có chiết khấu 5-6% giá bán lẻ, được lấy nhiều đầu mối, giảm bớt thủ tục hành chính để phù hợp cơ chế thị trường.
Nguồn cung khó khăn, doanh nghiệp bán lẻ lỗ nặng kéo theo tình trạng thiếu xăng dầu ở một số tỉnh, thành phố trên cả nước. Sau khi các cơ quan quản lý đưa ra hàng loạt giải pháp thì tình hình phần nào đã dần ổn định trở lại. Tuy nhiên, các vấn đề bất cập trong chính sách quản lý xăng dầu vẫn cần nhanh chóng sửa đổi nhằm bảo đảm sự vận hành ổn định của thị trường về lâu dài.
Ông Giang Chấn Tây, Giám đốc Công ty TNHH MTV Bội Ngọc (Trà Vinh) nhấn mạnh dù doanh nghiệp đang bị lỗ nhưng mệnh lệnh hành chính vẫn bảo bán, đây là hình thức cưỡng bức doanh nghiệp bán lẻ.
Ông Trần Duy Đông, Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước khẳng định như vậy tại Tọa đàm kinh doanh xăng dầu do Báo Tiền phong tổ chức ngày 6/3.
Sửa Nghị định 83 và 95 về kinh doanh xăng dầu cần định vị lại vị thế của doanh nghiệp bán lẻ, việc để khâu bán lẻ luôn thua lỗ, dẫn đến nhà nước thất thu đáng kể về thuế.
Sáng 6-3, tại Hà Nội, Báo Tiền Phong tổ chức Tọa đàm trực tuyến 'Kinh doanh xăng, dầu và bài toán đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia-Tiếng nói người trong cuộc'. Các cơ quan quản lý, đại biểu Quốc hội, doanh nghiệp, chuyên gia kinh tế sẽ cùng tham gia góp ý để sửa những lỗ hổng trong Nghị định số 95/2021/NĐ-CP ngày 1-11-2021 và Nghị định số 83/2014/NĐ-CP ngày 3-9-2014 của Chính phủ về kinh doanh xăng, dầu.
Ông Giang Chấn Tây cho rằng một năm qua, doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu phải dùng tiền túi để bù lỗ nhằm duy trì hoạt động kinh doanh, nhiều doanh nghiệp bị kiệt quệ về tài chính, có người phải bán cả, đất đai, thậm chí cầm cố tài sản để bù lỗ.
Hôm nay (28/2), Bộ Tài chính và Bộ Công Thương sẽ phải giải trình về tình hình xăng dầu và kết quả thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp trong công tác quản lý nhà nước về xăng dầu trước Ủy ban Kinh tế của Quốc hội.
Ngày mai (28/2), Ủy ban Kinh tế của Quốc hội sẽ tổ chức phiên giải trình về thị trường xăng dầu. Hai bộ quản lý chính gồm Bộ Công Thương và Bộ Tài chính sẽ giải trình về các vấn đề liên quan đến việc quản lý nhà nước về xăng dầu và tình hình thị trường xăng dầu thời gian qua.
Trong bối cảnh nhu cầu về nhiên liệu ngày càng tăng, nguồn cung xăng, dầu trong nước còn phụ thuộc vào thị trường thế giới, đòi hỏi Việt Nam cần có giải pháp linh hoạt, chủ động trước những biến động của thị trường.
Hàng loạt doanh nghiệp xăng dầu kiến nghị cơ quan chức năng khi sửa đổi nghị định cần tháo gỡ nút thắt, để thị trường xăng dầu tránh nguy cơ rơi vào ngõ cụt.
Sau một thời gian thực hiện Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 83/2014/NÐ-CP và Nghị định 95/2021/NÐ-CP của Chính phủ về kinh doanh xăng dầu, đến nay đã nảy sinh nhiều bất cập, một số quy định chưa phù hợp, nhất là khâu bán lẻ khiến doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu thua lỗ, làm đứt gãy chuỗi cung ứng, gây bất ổn thị trường.
Theo thông tin của PV Tiền Phong, những ngày cuối tuần vừa qua, hàng trăm doanh nghiệp bán lẻ vừa tiếp tục gửi đơn đến Chính phủ, Bộ Công Thương - Tài chính, VCCI kiến nghị loạt vấn đề liên quan đến việc điều hành và ổn định thị trường xăng dầu.
Các doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu kiến nghị cần sự chia sẻ khó khăn giữa các bên và cần quy định mức chiết khấu tối thiểu để có thể duy trì hoạt động.
Trong đơn kiến nghị khẩn gửi Văn phòng Chính phủ mới đây, 250 chủ doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu cho biết: Một số quy định về kinh doanh xăng dầu đang khiến họ lỗ nặng, kiệt quệ. Tối 4/2, đại diện Bộ Tài chính cho biết: Bộ vừa có công văn gửi Bộ Công Thương về một số đề xuất nội dung sửa đổi, bổ sung các quy định về kinh doanh xăng dầu.
Ngày 7-4, Công an (CA) H.Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai đã ra quyết định tạm giữ hình sự 5 đối tượng (ĐT), gồm: Nguyễn Thị Kim Anh (50 tuổi, ngụ xã Phú Hội), Phạm Thị Yến Nhi (48 tuổi, ngụ xã Phước Thiền); Trần Thị Tho (59 tuổi), Nguyễn Thăng Long (38 tuổi) và Nguyễn Thị Cẩm Hường (33 tuổi) cùng ngụ xã Phú Hội, H.Nhơn Trạch để điều tra về hành vi 'đánh bạc'.
Ngày 7-4, Công an H.Nhơn Trạch đã ra quyết định tạm giữ hình sự 5 đối tượng gồm: Nguyễn Thị Kim Anh (50 tuổi, ngụ xã Phú Hội, H.Nhơn Trạch); Phạm Thị Yến Nhi (48 tuổi, ngụ xã Phước Thiền, H.Nhơn Trạch); Trần Thị Tho (59 tuổi), Nguyễn Thăng Long (38 tuổi) và Nguyễn Thị Cẩm Hường (33 tuổi, cùng ngụ xã Phú Hội, H.Nhơn Trạch) để điều tra về hành vi đánh bạc.
Thực tế hoạt động Công đoàn thời gian qua cho thấy, ở đâu cán bộ Công đoàn có năng lực, bản lĩnh, kỹ năng hoạt động thì ở đó hoạt động Công đoàn được thực hiện tốt và thu hút đông đảo đoàn viên, người lao động, góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống cho đoàn viên, người lao động. Do đó, việc nâng cao chất lượng cán bộ Công đoàn cơ sở, đáp ứng nhiệm vụ trong tình hình mới được các cấp Công đoàn Thủ đô đặc biệt quan tâm.