Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người mua bảo hiểm

Trong phiên làm việc sáng nay, 29/3/2022, tiếp tục chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, các đại biểu thảo luận về dự án Luật Kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi).

ĐBQH LÊ VĂN KHẢM: LÀM RÕ NHỮNG VƯỚNG MẮC DẪN ĐẾN CHẬM HOÀN THIỆN MỘT SỐ DỰ ÁN TRONG TUYẾN ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH

Căn cứ theo Nghị quyết số 66/2013/QH13, Dự án đường Hồ Chí Minh được khởi công xây dựng năm 2000, thời hạn hoàn thành nối thông toàn tuyến mặc dù đã được lùi đến năm 2020 nhưng đến nay vẫn chưa hoàn thành. Quan tâm về vấn đề này, đại biểu Lê Văn Khảm- Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Dương đề nghị làm rõ những vướng mắc dẫn đến chậm hoàn thiện một số dự án trong tuyến đường Hồ Chí Minh.

Kiểm toán việc quản lý, sử dụng nguồn lực phòng chống dịch

Dự kiến từ 16/2 đến 31/3, Kiểm toán Nhà nước sẽ tiến hành kiểm toán việc huy động quản lý và sử dụng các nguồn lực phòng chống dịch COVID-19 tại 32 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các bộ, ngành cơ quan trung ương.

Đại biểu Quốc hội với cử tri trẻ

Đại dịch Covid-19 đã gây ảnh hưởng lớn đến các mặt đời sống xã hội. Để thanh niên nói riêng và người lao động nói chung xác định những vấn đề thích ứng trong tình hình mới, Ban Thường vụ Tỉnh đoàn vừa tổ chức chương trình giao lưu trực tuyến 'Đại biểu Quốc hội với cử tri trẻ tỉnh Bình Dương', cung cấp nhiều thông tin bổ ích cho thanh niên.

Ứng dụng công nghệ cao trong trữ nước, cấp nước và tưới nước

Tối 16.11, trong khuôn khổ Hội nghị Đối tác Nghị viện Á - Âu lần thứ 11 (ASEP - 11), tại điểm cầu Nhà Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội Việt Nam đã tham dự Phiên thảo luận trực tuyến chuyên đề 3 với chủ đề 'Giải quyết Mối quan hệ về An ninh Lương thực - Năng lượng - Nước trong điều kiện khí hậu thay đổi '.

Đánh giá tác động tiềm ẩn của đại dịch COVID-19 một cách khoa học

Đóng góp ý kiến vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022, trong phiên thảo luận chiều 9/11, đại biểu Tạ Văn Hạ (Quảng Nam) nhận định, đại dịch COVID-19 xảy ra trên phạm vi toàn cầu, tạo nên cuộc khủng hoảng đa chiều, tác động tiêu cực tới mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội không chỉ ở nước ta, mà nhiều nước trong khu vực và trên thế giới.

Mở cửa cho khu vực tư nhân tham gia kinh doanh bảo hiểm

Thảo luận về dự án luật kinh doanh bảo hiểm sửa đổi, đại biểu Nguyễn Xuân Thắng đề nghị, đã là kinh doanh thì phải mở cho các thành phần kinh tế cùng tham gia, cần cho cả khu vực tư nhân trong nước cùng tham gia kinh doanh bảo hiểm.

Bộ trưởng Đào Ngọc Dung: Nhiều người nói vỡ quỹ, nhưng thực tế là đang bền vững

'Vài năm trước đây lo lắng lớn nhất là vấn đề an toàn quỹ bảo hiểm xã hội. Nhiều người cứ nói vỡ quỹ, thông tin rất nhiều chiều. Nhưng đến giờ có thể khẳng định, các quỹ là bền vững', Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (Bộ LĐ-TB&XH) Đào Ngọc Dung nói.

Bảo hiểm y tế toàn dân góp phần nâng cao sức khỏe người dân

Bảo hiểm y tế (BHYT) là chính sách ưu việt của Nhà nước ta. Trong giai đoạn khó khăn do dịch Covid-19, BHYT càng tỏ rõ tính ưu việt và nhân văn của mình.

Tặng 1.000 thẻ BHYT cho người dân khó khăn do dịch Covid-19

Ngày 18-5, tại huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương, Tổng Công ty Becamex IDC phối hợp Ủy ban MTTQ tỉnh và Bảo hiểm xã hội tỉnh Bình Dương tổ chức chương trình 'Tặng thẻ bảo hiểm y tế - Chia sẻ yêu thương' nhằm trao tặng thẻ BHYT cho người dân có hoàn cảnh khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19.

Bảo hiểm Bảo Việt tối ưu hóa lợi ích cho khách hàng tham gia bảo hiểm an tâm viện phí

Bạn cần một chương trình bảo hiểm có cách thức chi trả đơn giản, thủ tục nhanh gọn, quyền lợi bảo hiểm rộng, chi trả cả trong trường hợp người được bảo hiểm đã tham gia bảo hiểm y tế (BHYT) nhà nước hoặc các chương trình bảo hiểm sức khỏe khác?

Mức chi trả dịch vụ y tế còn cao

Theo Bộ Y tế, trung bình mỗi năm quỹ BHYT của Việt Nam chi khoảng 100.000 - 120.000 tỉ đồng cho chi phí khám chữa bệnh

Cân nhắc điều chỉnh mức đóng BHYT

Những năm gần đây, số thu quỹ BHYT thấp hơn số chi. Để bảo đảm việc sử dụng quỹ khám chữa bệnh BHYT an toàn, hiệu quả, ngoài việc tính toán điều chỉnh mức đóng BHYT sẽ triển khai phương thức chi trả theo nhóm chẩn đoán trong thời gian tới

Quỹ BHYT vẫn chưa bao phủ nhu cầu người dân

Ngày 6/4, tại Hà Nội, Bộ Y tế phối hợp với BHXH Việt Nam tổ chức hội thảo 'Cơ chế tài chính nhằm tăng cường tiếp cận các giải pháp công nghệ mới trong chăm sóc sức khỏe'.

Người Việt chi tiền túi cho y tế cao gấp đôi khuyến cáo

Ngày 6-4, tại hội thảo Cơ chế tài chính trong chăm sóc sức khỏe người dân, ông Lê Văn Khảm, Vụ trưởng Vụ BHYT (Bộ Y tế), cho biết hiện 90% dân số đã có thẻ BHYT, tuy nhiên chi phí y tế từ tiền túi hộ gia đình vẫn chiếm 43%.

Quỹ bảo hiểm y tế nhỏ, tỷ lệ người Việt phải bỏ tiền túi trả phí khám chữa bệnh cao gấp đôi thế giới

Chi phí trực tiếp từ tiền túi của người bệnh cho chi tiêu y tế vẫn chiếm tỉ lệ khá cao với 43%. Mức chi tiêu từ tiền túi này cao hơn nhiều so với khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) là 20% và cao gấp 2-2,5 lần so với các nước phát triển (từ 14-20%)...

Người bệnh phải bỏ tới 43% chi phí y tế từ tiền túi

Hiện Việt Nam đã có gần 91% người dân tham gia bảo hiểm y tế. Tuy nhiên, chi phí y tế từ tiền túi hộ gia đình vẫn chiếm 43%, đây là tỷ lệ khá cao. Tại các nước phát triển, tỷ lệ này chỉ 14%, còn theo khuyến cáo chung của Tổ chức Y tế Thế giới là khoảng 20%.

43% chi phí khám, chữa bệnh là từ tiền túi của người sử dụng dịch vụ y tế

Dù đã triển khai nhiều giải pháp nhưng đến nay, chi phí chi trả cho dịch vụ khám, chữa bệnh từ tiền túi của người sử dụng dịch vụ y tế vẫn ở mức 43%, khá cao so nhiều nước trên thế giới. Mặt khác khó đạt mục tiêu mong muốn là đến năm 2025, cũng như năm 2030.

Tỷ lệ chi tiền túi từ người sử dụng dịch vụ y tế còn cao, ở mức 43%

Chi phí tiền túi từ hộ gia đình, tức là từ người sử dụng dịch vụ y tế ở nước ta đang ở mức 43% là tỷ lệ cao so với nhiều nước trên thế giới. Mục tiêu mong muốn là đến năm 2025 chi tiền túi từ hộ gia đình giảm xuống còn dưới 35% và đến năm 2030 là dưới 30%...

Người bệnh phải trả tới 43% chi phí y tế từ tiền túi

Tỉ lệ chi trả chi phí y tế từ tiền túi của người sử dụng dịch vụ y tế dù đã giảm xuống 43% nhưng vẫn cao từ 2-2,5 lần so với các nước phát triển và so với khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới.

Người Việt bỏ tiền túi cho y tế cao gấp đôi khuyến cáo WHO

Người dân đang phải bỏ tiền túi 43% trong tổng chi phí y tế, cao gấp hơn 2 lần khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới.

Kịp thời, hiệu quả nhưng không xem nhẹ việc quản lý

Theo kế hoạch dự kiến từ 16/2 đến 31/3/2022, Kiểm toán Nhà nước sẽ tiến hành cuộc kiểm toán chuyên đề 'Việc quản lý, sử dụng các nguồn lực phòng, chống dịch Covid-19'. Đây là cuộc kiểm toán đặt ra nhiều áp lực và thách thức, bởi công tác phòng, chống dịch vừa qua là hết sức cấp bách, nhiều cơ chế, chính sách ban hành khác các quy định hiện hành và chưa có tiền lệ.

Trăn trở của bác sĩ tuyến huyện khi thông tuyến bảo hiểm y tế

'Thông tuyến BHYT sẽ bắt đầu từ ngày 1/1/2021, đến lúc đó không biết bệnh viện tuyến huyện còn bệnh nhân không', lãnh đạo Trung tâm Y tế huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa trăn trở.

Từ 2021 BHYT sẽ trả 100% nếu điều trị nội trú trái tuyến tại các bệnh viện này

Từ 2021, người có thẻ BHYT tự đi khám chữa bệnh không đúng tuyến tại các cơ sở khám chữa bệnh tuyến tỉnh trên phạm vi toàn quốc được quỹ BHYT chi trả chi phí điều trị nội trú theo phạm vi quyền lợi và mức hưởng (như đúng tuyến, thay vì chỉ được thanh toán 60% như trước đây).

Thông tuyến bảo hiểm y tế: Nguy cơ quá tải điều trị nội trú

Theo đại diện Bảo hiểm xã hội Việt Nam, khi thông tuyến bảo hiểm y tế, tỷ lệ điều trị nội trú sẽ gia tăng, các bệnh viện sẽ phải đối mặt với tình trạng quá tải nhóm bệnh nhân này.

Thông tuyến BHYT: Lo ngại tình trạng 'quá tải ở bệnh viện tuyến tỉnh

Khi thông tuyến bảo hiểm y tế (BHYT) ở tuyến tỉnh vào năm 2021, nhiều khả năng các bệnh viện sẽ phải đối mặt với tình trạng 'quá tải' bệnh nhân điều trị nội trú.

Việt Nam là quốc gia châu Á duy nhất được triển khai dự án nâng cao khả năng chống chịu của hệ thống y tế

Dự án 'Hợp tác vì tính bền vững và khả năng chống chịu của hệ thống y tế toàn cầu' do Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF), Đại học Kinh tế London (LSE) và AstraZeneca sáng lập được triển khai tại 8 quốc gia. Việt Nam là quốc gia châu Á duy nhất được triển khai dự án vì những kinh nghiệm, chuyên môn y tế riêng biệt và việc phòng chống Covid-19 hiệu quả.

Phát triển bảo hiểm y tế vì sức khỏe toàn dân

Bảo hiểm Y tế (BHYT) là chính sách quan trọng trong hệ thống an sinh xã hội của quốc gia để chăm sóc sức khỏe nhân dân, huy động sự đóng góp của cộng đồng, chia sẻ rủi ro bệnh tật và giảm bớt gánh nặng tài chính của mỗi người khi ốm đau, bệnh tật, tai nạn..., thực hiện công bằng và nhân đạo trong lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân.

Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và giám định, thanh toán chi phí KCB bảo hiểm y tế

Hiện nay, Bộ Y tế đã và đang triển khai quyết liệt ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý khám bệnh, chữa bệnh (KCB) và thanh toán chi phí KCB bảo hiểm y tế (BHYT) trong toàn ngành, với mục tiêu cải cách thủ tục hành chính, bảo đảm công khai, minh bạch trong cung ứng dịch vụ y tế, trong giám định chi phí và thanh toán BHYT, góp phần tăng độ chính xác và hiệu quả trong quản lý nhà nước về BHYT.

Liên kết bảo hiểm y tế xã hội và bảo hiểm y tế thương mại trong khám, chữa bệnh: Người dân sẽ không phải chờ lâu!

Việc liên kết bảo hiểm y tế (BHYT) xã hội và BHYT thương mại không chỉ góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, bảo vệ sức khỏe, mà còn giảm tối đa thời gian khám, chữa bệnh cho người dân.