Nâng cao vai trò cung ứng, kinh doanh thực phẩm an toàn

Ngày 15/11, tại Hà Nội, Tạp chí Công Thương phối hợp với Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) tổ chức Hội nghị 'Phát triển hệ thống kinh doanh thực phẩm an toàn'.

Phát triển hệ thống kinh doanh hiện đại để ổn định giá, cung ứng thực phẩm an toàn

Ngày 15/11, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị 'Phát triển hệ thống kinh doanh thực phẩm an toàn'. Hội nghị nhằm chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn và những vấn đề đặt ra trong công tác phát triển hệ thống kinh doanh thực phẩm an toàn; thảo luận về các giải pháp phát triển hệ thống kinh doanh thực phẩm an toàn, hoàn thiện chuỗi cung ứng tiêu thụ sản phẩm…

Phát triển hệ thống kinh doanh thực phẩm an toàn

Ngày 15-11, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị 'Phát triển hệ thống kinh doanh thực phẩm an toàn'.

Khẳng định vai trò cung ứng thực phẩm an toàn trong tình hình mới

An toàn thực phẩm có tầm quan trọng đặc biệt, không chỉ ảnh hưởng tới sức khỏe, cuộc sống của người dân mà còn có tác động lớn tới phát triển kinh tế, thương mại, an sinh xã hội của mỗi quốc gia.

Bảo đảm an toàn thực phẩm lồng ghép vào phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Thông tin này được bà Lê Việt Nga - Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước, Bộ Công Thương - chia sẻ tại Hội nghị 'Phát triển hệ thống kinh doanh thực phẩm an toàn' tổ chức ngày 15/11/2023 tại Hà Nội.

Phát triển hệ thống hiện đại để ổn định giá, cung ứng thực phẩm an toàn

Theo các chuyên gia, phát triển hệ thống phân phối hiện đại là xu thế để đem thực phẩm an toàn tới người tiêu dùng. Thị trường Tết Nguyên đán đang tới gần, nguồn cung dồi dào, có nhiều đơn vị tham gia, không lo thiếu hàng, sốt giá.

Hệ thống phân phối hiện đại khẳng định vai trò cung ứng thực phẩm an toàn trong bối cảnh mới

Thời gian qua, hệ thống kinh doanh thực phẩm an toàn đã chứng kiến sự phát triển và tham gia mạnh mẽ của nhiều chuỗi phân phối hiện đại, có quy mô rộng khắp trên cả nước; cùng với đó là sự chuyển mình tích cực của kênh bán lẻ truyền thống.

Tăng cường bảo đảm an ninh, an toàn thực phẩm trong tình hình mới

Sáng ngày 15/11/2023, tại Khách sạn Hòa Bình, 27 Lý Thường Kiệt, TP.Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị 'Phát triển hệ thống kinh doanh thực phẩm an toàn'.

Thị trường nội địa sôi động dịp cuối năm

Bắt đầu bước vào mùa mua sắm cuối năm, các kênh bán lẻ Việt đã bung khuyến mại nhằm đón đầu xu hướng mua sắm sôi động của thị trường nội địa.

Giá heo hơi hôm nay 7/11: Nguồn cung dịp Tết năm nay sẽ không thiếu hụt

Giá heo hơi hôm giảm rải rác ở miền Bắc và miền Trung, trong khi tăng ở miền Nam. Tổng đàn heo và gia cầm năm nay đã tăng 5%, do đó nguồn cung cho dịp cuối năm và Tết sẽ được đảm bảo.

Doanh nghiệp dành hàng trăm tỉ đồng trữ sẵn hàng, kỳ vọng sức mua cuối năm

Quý cuối cùng của năm 2023, các địa phương, doanh nghiệp sản xuất đã lên kế hoạch chuẩn bị nguồn cung hàng hóa cho dịp cuối năm và Tết Nguyên đán Giáp Thìn.

Bảo đảm nguồn cung tiêu dùng cho người dân Hà Nội từ nay đến cuối năm

Theo ông Nguyễn Thế Hiệp - Phó Giám đốc (GĐ) Sở Công Thương Hà Nội, trong tháng 10/2023, Sở Công Thương Hà Nội sẽ triển khai kế hoạch liên kết các chương trình về khai thác hàng hóa địa phương vào Hà Nội để bảo đảm nguồn cung tiêu dùng cho người dân Hà Nội, đồng thời triển khai chương trình bình ổn thị trường phục vụ Tết Nguyên đán Giáp Thìn.

Đưa sản phẩm vùng cao tham gia chuỗi cung ứng

Ở nước ta, nhất là vùng đồng bào dân tộc thiểu số vẫn còn nhiều sản phẩm xanh, sạch, có chất lượng cao, được ưa chuộng.

Doanh nghiệp nội địa mong chờ 'mùa vàng' mua sắm cuối năm

Trong khi các yếu tố vĩ mô khác như xuất nhập khẩu, đầu tư vẫn đang có dấu hiệu suy giảm thì thị trường nội địa là một trong những nhân tố hiếm hoi duy trì đà tăng trưởng. Đây được nhận định là nhân tố quan trọng hàng đầu giúp ổn định kinh tế vĩ mô.

Tiêu dùng nội địa là giải pháp quan trọng đóng góp cho tăng trưởng GDP

Thị trường nội địa được đánh giá là vẫn còn rất nhiều tiềm năng để khai thác, ưu tiên kích cầu tiêu dùng nội địa được coi là giải pháp quan trọng để đóng góp cho tăng trưởng GDP từ nay đến cuối năm.

Thị trường Tết Nguyên đán 2024: Sẵn sàng nguồn cung hàng hóa

Ngay từ bây giờ, các địa phương đã và đang lên kế hoạch chuẩn bị cho nguồn cung hàng hóa phục vụ thị trường trong nước dịp Tết.

Phát triển xanh hướng đến Net Zero carbon: Bài 3 - Các nhà bán lẻ nhập cuộc mạnh mẽ

Không đứng ngoài cuộc đua phát triển xanh, các doanh nghiệp bán lẻ Việt cũng đã nhập cuộc với nhiều giải pháp khác nhau.

AEON Việt Nam ký kết hợp tác với các trường đại học, cao đẳng tại Thừa Thiên Huế

AEON Việt Nam tổ chức ký kết thỏa thuận hợp tác đào tạo nguồn nhân lực với các trường đại học, cao đẳng tại tỉnh Thừa Thiên Huế.

Giải pháp xuất khẩu bền vững sang thị trường chủ chốt

Tiêu dùng xanh đang trở thành xu hướng không chỉ giới hạn trong một vài thị trường ngách nhỏ, ở phân khúc cao cấp mà là yêu cầu phổ biến trên mọi phân khúc, mọi thị trường.

Đẩy mạnh kết nối tiêu thụ hàng hóa

Sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi có tiềm năng rất lớn, tuy nhiên việc kết nối, phát triển thị trường trong thời gian qua mới chỉ đáp ứng được phần nào.

Đồng bào dân tộc miền núi 'mỏi mắt ' chờ tiêu thụ sản phẩm

Phát triển thị trường cho sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi cần có sự vào cuộc mạnh mẽ hơn nữa từ các cấp, các ngành, các địa phương cũng như doanh nghiệp để hàng hóa có cơ hội tham gia vào chuỗi cung ứng tại thị trường trong và ngoài nước...

Để sản phẩm vùng đồng bào dân tộc tham gia vào chuỗi cung ứng

Thời gian qua, sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã có những bước tiến quan trọng trong việc kết nối vào các kênh phân phối tại thị trường trong nước cũng như xuất khẩu. Tuy nhiên, việc kết nối, phát triển thị trường mới chỉ đáp ứng được phần nào. Do đó, cần có thêm nhiều giải pháp để các sản phẩm này có cơ hội tham gia vào chuỗi cung ứng tại thị trường trong và ngoài nước.

Đẩy mạnh các chương trình kích cầu, bình ổn thị trường dịp cuối năm

8 tháng năm 2023, nhờ các biện pháp kích cầu tiêu dùng như khuyến mại, giảm 2% thuế giá trị gia tăng VAT, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng cả nước tăng 10% so với cùng kỳ. Sức mua hồi phục cùng nhiều chính sách kích cầu được triển khai, thị trường trong nước được kỳ vọng là 'đòn bẩy' hỗ trợ tích cực cho tăng trưởng của nền kinh tế.

Đầu tư logistics để phát triển sản phẩm vùng đồng bào dân tộc

Theo Bộ Công Thương, những năm gần đây, các hoạt động hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (ĐBDTTS&MN) đã góp phần hình thành chuỗi cung ứng, kích thích sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế và phát triển sản xuất, tiêu thụ cho sản phẩm vùng ĐBDTTS&MN.

Bộ Công Thương: Thúc đẩy tiêu thụ nông sản miền núi, vùng dân tộc là nhiệm vụ trọng tâm

Bà Lê Việt Nga - Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước - Bộ Công Thương đã có cuộc trao đổi với phóng viên về vấn đề tiêu thụ nông sản miền núi, vùng dân tộc.

Mở rộng thị trường tiêu thụ cho sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Ngày 20/9, Tạp chí Công Thương tổ chức Tọa đàm với chủ đề 'Phát triển thị trường sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi' sự tham gia trao đổi, thảo luận của các khách mời đại diện Cơ quan quản lý Nhà nước, địa phương và doanh nghiệp nhằm chia sẻ kinh nghiệm và đề xuất giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ cho sản phẩm hàng hóa tại khu vực này

Thúc đẩy phát triển thị trường sản xuất, tiêu thụ hàng hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Bà Lê Việt Nga - Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước, Bộ Công thương khẳng định, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 theo Quyết định số 1719/QĐ-TTg đã và đang là động lực cho sản xuất, tiêu thụ sản phẩm khu vực đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Để sản phẩm vùng cao tham gia vào chuỗi cung ứng

Doanh nghiệp Việt Nam đã có bước tiến quan trọng trong việc thương mại hóa và đưa sản phẩm của vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi vào kênh phân phối tại thị trường trong nước cũng như xuất khẩu.

Thị trường cho sản phẩm vùng đồng bào dân tộc miền núi còn quá nhỏ hẹp

Phát triển thị trường cho sản phẩm hàng hóa của đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi cần có sự vào cuộc mạnh mẽ hơn nữa từ các cấp, các ngành, các địa phương cũng như các doanh nghiệp.

Nhiều hoạt động hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Quyết định số 1719/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 đã và đang là động lực thúc đẩy phát triển thị trường, tạo ra nền tảng căn bản cho sản xuất sản phẩm, hàng hóa khu vực đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Sản phẩm địa phương tìm đầu ra qua thương mại điện tử

Đưa đặc sản của địa phương lên sàn thương mại điện tử là giải pháp hiệu quả nhằm giải bài toán đầu ra cho sản phẩm, song để thành công cần sự nỗ lực gấp nhiều lần từ người nông dân, địa phương, Chính phủ…

Kết nối cung-cầu gia tăng tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Ngày 20-9, Tạp chí Công Thương tổ chức Tọa đàm với chủ đề 'Phát triển thị trường sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi'.

Tạo điều kiện cho HTX đầu tư vào chợ truyền thống để 'nâng chất' nông thôn mới

Trước sự phát triển của hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại, các chợ truyền thống vẫn phát huy được vai trò của mình trong lưu thông hàng hóa. Đặc biệt, chợ là tiêu chí quan trọng trong xây dựng nông thôn mới nên việc tạo điều kiện cho các HTX đầu tư vào chợ được cho là hướng đi hợp lý hơn cả, nhất là ở những địa phương vùng sâu, vùng xa.

Phát triển thị trường sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Tọa đàm 'Phát triển thị trường sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi' do Tạp chí Công Thương tổ chức sẽ phát trực tuyến trên nền tảng Tạp chí Công Thương điện tử và Fanpage Tự hào hàng Việt Nam vào 9h30 ngày 20/9/2023.

Đảm bảo nguồn cung hàng hóa bình ổn dịp cuối năm 2023 và Tết Nguyên đán 2024

Nhiều giải pháp đang được triển khai nhằm bảo đảm nguồn cung, ổn định thị trường trong những tháng cuối năm 2023 và dịp Tết Nguyên đán 2024. Bà Lê Việt Nga - Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước, Bộ Công Thương đã có một số chia sẻ cụ thể hơn về vấn đề này.

Đảm bảo nguồn cung, bình ổn giá cả hàng hóa từ nay đến cuối năm

Các doanh nghiệp phân phối đang nỗ lực đảm bảo nguồn cung ổn định, không có sự gián đoạn trong cung cấp hàng hóa cũng như đột biến về giá cả từ nay cho đến cuối năm.

Đưa đặc sản miền núi lên kênh thương mại điện tử

Ngày 15/9, tại Hà Nội, Trung tâm Xúc tiến Thương mại nông nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp với Vụ Thị trường trong nước, Trung tâm Thông tin Công nghiệp thương mại (Bộ Công thương) tổ chức hội thảo 'Tuyên truyền, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đặc trưng, đặc sản khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo trên sàn thương mại điện tử năm 2023'.

Gỡ khó cho nông sản, đặc sản miền núi muốn lên sàn thương mại điện tử

Sàn thương mại điện tử là kênh tiêu thụ hiệu quả cho nông sản, đặc sản miền núi, vùng sâu, vùng xa. Tuy nhiên, vẫn không ít hợp tác xã, hộ nông dân gặp khó khăn khi tiếp cận kênh tiêu thụ mới này.

Còn nhiều dư địa tiêu thụ nông sản qua kênh thương mại điện tử

Bà Lê Việt Nga - Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công thương) cho hay, thực hiện chỉ đạo của Chính phủ việc hỗ trợ đưa hộ sản xuất nông nghiệp lên sàn thương mại điện tử, thúc đẩy kinh tế số nông nghiệp, nông thôn đang phát huy hiệu quả. Thương mại điện tử trở thành kênh phân phối, tiêu thụ sản phẩm nông sản hữu hiệu.

Lên sàn thương mại điện tử mua vải thiều Lục Ngạn, chè Shan tuyết, nước mắm Phan Thiết...

Thời gian qua, nhiều sản phẩm đặc trưng, đặc sản khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo đã được đẩy mạnh tiêu thụ qua các kênh thương mại điện tử, mang đến một 'làn gió mới' trong sản xuất kinh doanh.

Đưa sản phẩm đặc sản địa phương lên sàn thương mại điện tử

Nhằm thúc đẩy tiêu thụ các sản phẩm OCOP cho các địa phương, ngày 15/9, Trung tâm Xúc tiến Thương mại Nông nghiệp (Bộ NN&PTNT) phối hợp với Vụ Thị trường trong nước, Trung tâm Thông tin Công nghiệp thương mại (Bộ Công Thương) tổ chức hội thảo 'Tuyên truyền, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đặc trưng, đặc sản khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo trên sàn thương mại điện tử năm 2023'.

Thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm đặc trưng, đặc sản khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa

Ngày 15/9, tại Hà Nội, Vụ Thị trường trong nước, Trung tâm Thông tin công nghiệp thương mại (Bộ Công thương) phối hợp Trung tâm Xúc tiến thương mại nông nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tổ chức hội thảo 'Tuyên truyền, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đặc trưng, đặc sản khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo trên sàn thương mại điện tử năm 2023'.

Đưa đặc sản miền núi lên sàn thương mại điện tử

Ngày 15/9, tại Hà Nội, Trung tâm Xúc tiến Thương mại Nông nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp với Vụ Thị trường trong nước, Trung tâm Thông tin Công nghiệp thương mại (Bộ Công Thương) tổ chức hội thảo 'Tuyên truyền, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đặc trưng, đặc sản khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo trên sàn thương mại điện tử năm 2023'.

Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đặc trưng, đặc sản qua các kênh thương mại điện tử

Thời gian qua, nhiều sản phẩm đặc trưng, đặc sản khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo đã được đẩy mạnh tiêu thụ qua các kênh thương mại điện tử, mang đến làn sóng mới trong sản xuất kinh doanh và giảm sự phụ thuộc vào phương thức bán hàng truyền thống.

Kích cầu tiêu dùng nội địa: Cơ hội cho doanh nghiệp Việt 'cất cánh'

Với quy mô dân số gần 100 triệu dân, thị trường bán lẻ Việt Nam được đánh giá là có nhiều tiềm năng để phát triển. Thực tế cho thấy, từ đầu năm 2023 đến nay, tổng mức bán lẻ hàng hóa, doanh thu dịch vụ tiêu dùng thị trường nội địa luôn tăng trưởng 2 con số. Điều này khẳng định rằng, nếu được khai thác hiệu quả, thị trường nội địa sẽ là 'bệ đỡ' bền vững để doanh nghiệp Việt cất cánh.

Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đặc sản khu vực miền núi trên sàn thương mại điện tử

Sáng 15-9, tại Hà Nội, Trung tâm Xúc tiến Thương mại Nông nghiệp ( Bộ NN-PTNT) phối hợp với Vụ Thị trường trong nước, Trung tâm Thông tin Công nghiệp thương mại ( Bộ Công thương) tổ chức hội thảo 'Tuyên truyền, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đặc trưng, đặc sản khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo trên sàn thương mại điện tử năm 2023'.

Đảm bảo nguồn cung và bình ổn giá cả hàng hóa đến cuối năm

Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ về bình ổn giá từ nay cho đến cuối năm và đặc biệt trong các dịp lễ, Tết, khi nhu cầu tiêu dùng tăng mạnh. Các DN phân phối đang nỗ lực đảm bảo nguồn cung ổn định, không có sự gián đoạn trong cung cấp hàng hóa cũng như đột biến về giá cả cho người tiêu dùng.

Bài 3: Muốn vượt 'rào cản xanh', cần sự đồng hành của các Bộ, ngành

Sản xuất, phân phối và tiêu dùng xanh đang là xu hướng tất yếu. Để có thể đưa hàng Việt Nam vượt 'rào cản xanh' đòi hỏi sự chung tay của các Bộ, ngành.

Đẩy mạnh các chương trình kích cầu, bình ổn thị trường dịp cuối năm

Thống kê của Bộ Công Thương trong 8 tháng năm 2023, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá hiện hành ước đạt 4.043,9 nghìn tỷ đồng, tăng 10% so với cùng kỳ năm trước .