Đẩy mạnh kết nối tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo

Là một trong 5 thành phố trực thuộc Trung ương với 2 huyện đảo là Cát Bà và Bạch Long Vĩ, Hải Phòng luôn nỗ lực đi đầu trong việc thực hiện Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo...

5 giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo

Bà Lê Việt Nga, Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước - Bộ Công Thương, cho biết: Trong bối cảnh đất nước đổi mới và ngày càng hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới, Đảng và Nhà nước luôn dành sự quan tâm lớn cho phát triển nông nghiệp, nông thôn nói chung, khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo.

Chuyên gia lý giải nguyên nhân xảy ra ngộ độc thực phẩm

Tình trạng ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm tại các khu công nghiệp, các bếp ăn tập thể, các bệnh viện, các trường học còn diễn biến hết sức phức tạp.

Bất an thực phẩm chợ dân sinh

Tính đến tháng 10/2023, toàn quốc có hơn 200 mô hình chợ bảo đảm an toàn thực phẩm. Đây là con số khiêm tốn trong số hàng nghìn chợ truyền thống, chợ dân sinh trên cả nước. Ghi nhận từ thực tế cho thấy, vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm tại các chợ cần phải được quan tâm hơn nữa.

Kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo

Ngày 18/11, tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt Tiệp (TP Hải Phòng), Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị 'Kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo'.

Kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo

'Kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo' là chủ đề của hội nghị do Bộ Công thương phối hợp Sở Công thương thành phố Hải Phòng tổ chức ngày 18/11 tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt Tiệp (thành phố Hải Phòng).

Hải Phòng: Kết nối tiêu thụ sản phẩm miền núi vùng sâu và hải đảo

Ngày 18/11/2023 tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt Tiệp, TP Hải Phòng, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị 'Kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo'.

Kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo

Hướng tới mục tiêu tổng thể của Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo giai đoạn 2021-2025, đưa tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo đạt mức tăng trưởng 9 - 11% hàng năm.

Kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo

Sáng nay (18/11), tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt Tiệp, TP. Hải Phòng, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị 'Kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo'.

Mô hình chợ đảm bảo an toàn thực phẩm góp phần tiêu thụ hàng hóa ở vùng đặc biệt khó khăn

Theo thông tin từ Bộ Công Thương, tính đến tháng 10/2023, toàn quốc đã có hơn 200 mô hình chợ bảo đảm an toàn thực phẩm. Những mô hình này được lồng ghép vào thực hiện các Chương trình mục tiêu Quốc gia như: Chương trình OCOP, Chương trình mục tiêu Quốc gia vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, Chương trình xúc tiến tiêu thụ hàng hóa thương mại điện tử quốc gia…

Nhiều kẽ hở trong quản lý an toàn thực phẩm

Mức độ, nhu cầu sản xuất sạch và tiêu dùng sản phẩm sạch đã trở lên rất cấp thiết, nên cần khẩn trương xây dựng ý thức cộng đồng về an toàn thực phẩm, xác định được nhu cầu kết nối của các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn để hỗ trợ cho 'trúng' cho 'đúng' và mang lại hiệu quả cao.

Cả nước có hơn 200 mô hình chợ bảo đảm an toàn thực phẩm

Theo bà Lê Việt Nga - Phó Vụ trưởng - Vụ Thị trường trong nước, Bộ Công Thương cho biết, đến tháng 10/2023, toàn quốc đã có hơn 200 mô hình chợ bảo đảm an toàn thực phẩm.

Tìm giải pháp phát triển hệ thống kinh doanh thực phẩm an toàn

Bảo đảm an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng là một công tác khó khăn và lâu dài, đòi hỏi sự phối hợp liên ngành, giữa các Bộ, ban ngành Trung ương và địa phương, sự chung tay của các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh thực phẩm, của người tiêu dùng…

Tìm cách bung sức tiêu dùng cuối năm

Tiêu dùng nội địa là một trong những giải pháp quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, bởi vậy mùa mua sắm cuối năm được đánh giá là cơ hội lớn giúp các doanh nghiệp giải phóng hàng hóa. Tuy vậy làm thế nào để doanh nghiệp Việt bán được hàng, cũng như người dân có tiền mua sắm, điều này bên cạnh các chương trình kích cầu, rất cần thêm chính sách hỗ trợ hiệu quả.

Nâng cao vai trò cung ứng, kinh doanh thực phẩm an toàn

Ngày 15/11, tại Hà Nội, Tạp chí Công Thương phối hợp với Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) tổ chức Hội nghị 'Phát triển hệ thống kinh doanh thực phẩm an toàn'.

Phát triển hệ thống kinh doanh hiện đại để ổn định giá, cung ứng thực phẩm an toàn

Ngày 15/11, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị 'Phát triển hệ thống kinh doanh thực phẩm an toàn'. Hội nghị nhằm chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn và những vấn đề đặt ra trong công tác phát triển hệ thống kinh doanh thực phẩm an toàn; thảo luận về các giải pháp phát triển hệ thống kinh doanh thực phẩm an toàn, hoàn thiện chuỗi cung ứng tiêu thụ sản phẩm…

Phát triển hệ thống kinh doanh thực phẩm an toàn

Ngày 15-11, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị 'Phát triển hệ thống kinh doanh thực phẩm an toàn'.

Khẳng định vai trò cung ứng thực phẩm an toàn trong tình hình mới

An toàn thực phẩm có tầm quan trọng đặc biệt, không chỉ ảnh hưởng tới sức khỏe, cuộc sống của người dân mà còn có tác động lớn tới phát triển kinh tế, thương mại, an sinh xã hội của mỗi quốc gia.

Bảo đảm an toàn thực phẩm lồng ghép vào phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Thông tin này được bà Lê Việt Nga - Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước, Bộ Công Thương - chia sẻ tại Hội nghị 'Phát triển hệ thống kinh doanh thực phẩm an toàn' tổ chức ngày 15/11/2023 tại Hà Nội.

Phát triển hệ thống hiện đại để ổn định giá, cung ứng thực phẩm an toàn

Theo các chuyên gia, phát triển hệ thống phân phối hiện đại là xu thế để đem thực phẩm an toàn tới người tiêu dùng. Thị trường Tết Nguyên đán đang tới gần, nguồn cung dồi dào, có nhiều đơn vị tham gia, không lo thiếu hàng, sốt giá.

Hệ thống phân phối hiện đại khẳng định vai trò cung ứng thực phẩm an toàn trong bối cảnh mới

Thời gian qua, hệ thống kinh doanh thực phẩm an toàn đã chứng kiến sự phát triển và tham gia mạnh mẽ của nhiều chuỗi phân phối hiện đại, có quy mô rộng khắp trên cả nước; cùng với đó là sự chuyển mình tích cực của kênh bán lẻ truyền thống.

Tăng cường bảo đảm an ninh, an toàn thực phẩm trong tình hình mới

Sáng ngày 15/11/2023, tại Khách sạn Hòa Bình, 27 Lý Thường Kiệt, TP.Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị 'Phát triển hệ thống kinh doanh thực phẩm an toàn'.

Thị trường nội địa sôi động dịp cuối năm

Bắt đầu bước vào mùa mua sắm cuối năm, các kênh bán lẻ Việt đã bung khuyến mại nhằm đón đầu xu hướng mua sắm sôi động của thị trường nội địa.

Giá heo hơi hôm nay 7/11: Nguồn cung dịp Tết năm nay sẽ không thiếu hụt

Giá heo hơi hôm giảm rải rác ở miền Bắc và miền Trung, trong khi tăng ở miền Nam. Tổng đàn heo và gia cầm năm nay đã tăng 5%, do đó nguồn cung cho dịp cuối năm và Tết sẽ được đảm bảo.

Doanh nghiệp dành hàng trăm tỉ đồng trữ sẵn hàng, kỳ vọng sức mua cuối năm

Quý cuối cùng của năm 2023, các địa phương, doanh nghiệp sản xuất đã lên kế hoạch chuẩn bị nguồn cung hàng hóa cho dịp cuối năm và Tết Nguyên đán Giáp Thìn.

Bảo đảm nguồn cung tiêu dùng cho người dân Hà Nội từ nay đến cuối năm

Theo ông Nguyễn Thế Hiệp - Phó Giám đốc (GĐ) Sở Công Thương Hà Nội, trong tháng 10/2023, Sở Công Thương Hà Nội sẽ triển khai kế hoạch liên kết các chương trình về khai thác hàng hóa địa phương vào Hà Nội để bảo đảm nguồn cung tiêu dùng cho người dân Hà Nội, đồng thời triển khai chương trình bình ổn thị trường phục vụ Tết Nguyên đán Giáp Thìn.

Đưa sản phẩm vùng cao tham gia chuỗi cung ứng

Ở nước ta, nhất là vùng đồng bào dân tộc thiểu số vẫn còn nhiều sản phẩm xanh, sạch, có chất lượng cao, được ưa chuộng.

Doanh nghiệp nội địa mong chờ 'mùa vàng' mua sắm cuối năm

Trong khi các yếu tố vĩ mô khác như xuất nhập khẩu, đầu tư vẫn đang có dấu hiệu suy giảm thì thị trường nội địa là một trong những nhân tố hiếm hoi duy trì đà tăng trưởng. Đây được nhận định là nhân tố quan trọng hàng đầu giúp ổn định kinh tế vĩ mô.

Tiêu dùng nội địa là giải pháp quan trọng đóng góp cho tăng trưởng GDP

Thị trường nội địa được đánh giá là vẫn còn rất nhiều tiềm năng để khai thác, ưu tiên kích cầu tiêu dùng nội địa được coi là giải pháp quan trọng để đóng góp cho tăng trưởng GDP từ nay đến cuối năm.

Thị trường Tết Nguyên đán 2024: Sẵn sàng nguồn cung hàng hóa

Ngay từ bây giờ, các địa phương đã và đang lên kế hoạch chuẩn bị cho nguồn cung hàng hóa phục vụ thị trường trong nước dịp Tết.

Phát triển xanh hướng đến Net Zero carbon: Bài 3 - Các nhà bán lẻ nhập cuộc mạnh mẽ

Không đứng ngoài cuộc đua phát triển xanh, các doanh nghiệp bán lẻ Việt cũng đã nhập cuộc với nhiều giải pháp khác nhau.

AEON Việt Nam ký kết hợp tác với các trường đại học, cao đẳng tại Thừa Thiên Huế

AEON Việt Nam tổ chức ký kết thỏa thuận hợp tác đào tạo nguồn nhân lực với các trường đại học, cao đẳng tại tỉnh Thừa Thiên Huế.

Giải pháp xuất khẩu bền vững sang thị trường chủ chốt

Tiêu dùng xanh đang trở thành xu hướng không chỉ giới hạn trong một vài thị trường ngách nhỏ, ở phân khúc cao cấp mà là yêu cầu phổ biến trên mọi phân khúc, mọi thị trường.

Đẩy mạnh kết nối tiêu thụ hàng hóa

Sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi có tiềm năng rất lớn, tuy nhiên việc kết nối, phát triển thị trường trong thời gian qua mới chỉ đáp ứng được phần nào.

Đồng bào dân tộc miền núi 'mỏi mắt ' chờ tiêu thụ sản phẩm

Phát triển thị trường cho sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi cần có sự vào cuộc mạnh mẽ hơn nữa từ các cấp, các ngành, các địa phương cũng như doanh nghiệp để hàng hóa có cơ hội tham gia vào chuỗi cung ứng tại thị trường trong và ngoài nước...

Để sản phẩm vùng đồng bào dân tộc tham gia vào chuỗi cung ứng

Thời gian qua, sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã có những bước tiến quan trọng trong việc kết nối vào các kênh phân phối tại thị trường trong nước cũng như xuất khẩu. Tuy nhiên, việc kết nối, phát triển thị trường mới chỉ đáp ứng được phần nào. Do đó, cần có thêm nhiều giải pháp để các sản phẩm này có cơ hội tham gia vào chuỗi cung ứng tại thị trường trong và ngoài nước.

Đẩy mạnh các chương trình kích cầu, bình ổn thị trường dịp cuối năm

8 tháng năm 2023, nhờ các biện pháp kích cầu tiêu dùng như khuyến mại, giảm 2% thuế giá trị gia tăng VAT, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng cả nước tăng 10% so với cùng kỳ. Sức mua hồi phục cùng nhiều chính sách kích cầu được triển khai, thị trường trong nước được kỳ vọng là 'đòn bẩy' hỗ trợ tích cực cho tăng trưởng của nền kinh tế.

Đầu tư logistics để phát triển sản phẩm vùng đồng bào dân tộc

Theo Bộ Công Thương, những năm gần đây, các hoạt động hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (ĐBDTTS&MN) đã góp phần hình thành chuỗi cung ứng, kích thích sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế và phát triển sản xuất, tiêu thụ cho sản phẩm vùng ĐBDTTS&MN.

Bộ Công Thương: Thúc đẩy tiêu thụ nông sản miền núi, vùng dân tộc là nhiệm vụ trọng tâm

Bà Lê Việt Nga - Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước - Bộ Công Thương đã có cuộc trao đổi với phóng viên về vấn đề tiêu thụ nông sản miền núi, vùng dân tộc.

Mở rộng thị trường tiêu thụ cho sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Ngày 20/9, Tạp chí Công Thương tổ chức Tọa đàm với chủ đề 'Phát triển thị trường sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi' sự tham gia trao đổi, thảo luận của các khách mời đại diện Cơ quan quản lý Nhà nước, địa phương và doanh nghiệp nhằm chia sẻ kinh nghiệm và đề xuất giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ cho sản phẩm hàng hóa tại khu vực này

Thúc đẩy phát triển thị trường sản xuất, tiêu thụ hàng hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Bà Lê Việt Nga - Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước, Bộ Công thương khẳng định, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 theo Quyết định số 1719/QĐ-TTg đã và đang là động lực cho sản xuất, tiêu thụ sản phẩm khu vực đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Để sản phẩm vùng cao tham gia vào chuỗi cung ứng

Doanh nghiệp Việt Nam đã có bước tiến quan trọng trong việc thương mại hóa và đưa sản phẩm của vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi vào kênh phân phối tại thị trường trong nước cũng như xuất khẩu.

Thị trường cho sản phẩm vùng đồng bào dân tộc miền núi còn quá nhỏ hẹp

Phát triển thị trường cho sản phẩm hàng hóa của đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi cần có sự vào cuộc mạnh mẽ hơn nữa từ các cấp, các ngành, các địa phương cũng như các doanh nghiệp.

Nhiều hoạt động hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Quyết định số 1719/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 đã và đang là động lực thúc đẩy phát triển thị trường, tạo ra nền tảng căn bản cho sản xuất sản phẩm, hàng hóa khu vực đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Sản phẩm địa phương tìm đầu ra qua thương mại điện tử

Đưa đặc sản của địa phương lên sàn thương mại điện tử là giải pháp hiệu quả nhằm giải bài toán đầu ra cho sản phẩm, song để thành công cần sự nỗ lực gấp nhiều lần từ người nông dân, địa phương, Chính phủ…