Thương mại - trụ cột cho phát triển kinh tế khu vực phía Bắc

Với vị trí đặc biệt thuận lợi cho giao thương, hoạt động thương mại được các địa phương ghi nhận là trụ cột cho kinh tế khu vực phía Bắc phát triển.

Để người tiêu dùng được hưởng lợi

Theo Cục Thống kê Hà Nội, quý I/2024, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng TP Hà Nội đạt 199,7 nghìn tỷ đồng, tăng 9,3% so với cùng kỳ năm trước, trong đó, doanh thu bán lẻ hàng hóa đạt 129,3 nghìn tỷ đồng, tăng 9,8% so với cùng kỳ năm trước.

Thương mại điện tử: Kênh quảng bá hữu hiệu, thúc đẩy tiêu thụ hàng Việt

Khảo sát của Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam cho thấy có 85% người tiêu dùng được hỏi cho biết họ đang chi tiêu nhiều hơn cho việc mua hàng thông qua các nền tảng trực tuyến.

Hà Nội: thúc đẩy kết nối giao thương, đưa sản phẩm đặc sản vùng miền đến với người dân Thủ đô

Những năm qua, Sở Công Thương Hà Nội đã triển khai nhiều chương trình thúc đẩy các hoạt động xúc tiến thương mại, kết nối giao thương, đưa sản phẩm đặc sản vùng miền về với người dân Thủ đô.

Kết nối cung cầu tạo cơ hội cho các tỉnh tiêu thụ hàng Việt

Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt hiện nay, việc Hà Nội đẩy mạnh liên kết vùng, kết nối cung cầu là giải pháp hỗ trợ các địa phương tiêu thụ hàng Việt.

Quản lý nhà nước trong lĩnh vực dịch vụ logistics: Kiến nghị từ các địa phương

Vai trò quản lý nhà nước lĩnh vực dịch vụ logistics của ngành Công Thương các địa phương khá mờ nhạt, nhiều đơn vị kiến nghị sửa Nghị định 163/2017/NĐ-CP.

Rất cần 'liên kết vùng' trong phát triển lĩnh vực logistics

Logistics là ngành dịch vụ thiết yếu đóng góp vào quá trình lưu thông hàng hóa từ khâu sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng. Tốc độ tăng trưởng logistics Việt Nam bình quân hàng năm từ 14-16%, đóng góp quan trọng trong việc đưa tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu của Việt Nam (năm 2023 đạt 638 tỷ USD).

Gỡ khó cho phát triển dịch vụ logistics tại các địa phương

Với vị trí địa chính trị đặc biệt nằm trong khu vực phát triển năng động của thế giới, nơi luồng hàng tập trung giao lưu mạnh, cùng với sự hội nhập ngày càng sâu rộng với nền kinh tế toàn cầu, tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu và thương mại điện tử luôn ở mức hai con số, Việt Nam đang trở thành điểm đến hấp dẫn cho các hoạt động logistics trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Mặc dù vậy, vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức trong phát triển dịch vụ logistics đặc biệt tại các địa phương.

Xây dựng chuỗi cung ứng, thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ hàng Việt

Sau hơn 15 năm triển khai cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam' tỷ lệ người dân dùng hàng Việt đã tăng lên mạnh mẽ. Để tiếp tục phát huy hiệu quả của cuộc vận động này, các doanh nghiệp cần chủ động đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm; chủ động hợp tác, liên kết để tạo chuỗi cung ứng từ sản xuất, canh tác, chế biến và phân phối tới người tiêu dùng.

Viettel đấu giá thành công quyền sử dụng băng tần 5G trong 15 năm

Sau 24 vòng đấu, tối 8/3, Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội Viettel đã đấu giá thành công quyền sử dụng tần số vô tuyến điện 5G đối với khối băng tần 2500 - 2600 MHz trong vòng 15 năm tới.

Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm OCOP qua kênh thương mại điện tử

Sàn thương mại điện tử (TMĐT) là kênh tiêu thụ hàng hóa hiệu quả. Thế nhưng do gặp nhiều khó khăn, số lượng sản phẩm OCOP lên các kênh TMĐT còn khiêm tốn.

Mở rộng kênh tiêu thụ cho sản phẩm OCOP

Sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử đã thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa cho các địa phương, doanh nghiệp. Dù vậy, trong quá trình tiếp cận, các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh vẫn gặp không ít rào cản từ nhân lực cho đến bài toán chi phí đầu tư, quản lý vận hành, marketing…

Cần giải pháp căn cơ để tạo bệ đỡ cho doanh nghiệp

Năm 2023, tiêu dùng nội địa tăng trưởng mạnh mẽ vì vậy năm 2024, thị trường bán lẻ nội địa được nhận định sẽ tiếp tục là bệ đỡ cho doanh nghiệp, nhất là với những đơn vị kinh doanh xuất khẩu khi những hoạt động này chưa phục hồi hoàn toàn.

Thị trường mùng 4 Tết: Dự báo nhu cầu tiêu dùng vẫn chưa cao

Vụ Thị trường trong nước thuộc Bộ Công Thương dự báo trong mùng 4 Tết, nhu cầu tiêu dùng trên thị trường chưa tăng cao, các mặt hàng được tiêu thụ nhiều chủ yếu vẫn là thực phẩm.

Thị trường ngày mùng 4 Tết: Dự báo nhu cầu tiêu dùng vẫn chưa cao

Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) dự báo trong ngày mùng 4 Tết, nhiều siêu thị, cửa hàng tiện lợi, chợ truyền thống và cửa hàng tạp hóa bắt đầu mở hàng thêm, mặt hàng được bày bán cũng đa dạng hơn. Tuy nhiên, nhu cầu tiêu dùng trên thị trường chưa tăng cao. Các mặt hàng được tiêu thụ nhiều chủ yếu vẫn là thực phẩm, đặc biệt là rau củ quả, thịt bò, thủy hải sản.

Sức mua tăng từ 8% - 10% trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn

Bà Lê Việt Nga, Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước, Bộ Công Thương, đánh giá: 'Nhìn chung, sức mua tổng thể của cả nước dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 tăng từ 8% - 10% so với tháng thường và tăng tương đương Tết năm trước. Bên cạnh đó, xu hướng mua sắm qua các sàn thương mại điện tử vẫn được nhiều người lựa chọn nhờ vào sự tiện lợi và nhiều chương trình khuyến mại hấp dẫn'.

Thị trường ngày Mùng 3 Tết: Nguồn cung dồi dào, không có hiện tượng tăng giá đột biến

Theo Vụ Thị trường trong nước, thị trường ngày Mùng 3 Tết, sức mua tăng nhẹ, nguồn cung dồi dào, không có hiện tượng tăng giá đột biến.

Bộ Công thương kiểm tra hàng tết chợ Bến Thành, siêu thị Co.opmart

Theo Bộ Công thương, báo cáo của các địa phương cho biết tình hình hàng tết dồi dào, giá cả không có biến động bất thường.

Bộ Công Thương kiểm tra bán hàng bình ổn Tết Giáp Thìn

Tăng cường các biện pháp bảo đảm đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 vui tươi, lành mạnh, an toàn, tiết kiệm, Bộ Công Thương tổ chức kiểm tra công tác bảo đảm hàng hóa và các hoạt động triển khai phục vụ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 trên địa bàn thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.

Kiểm tra công tác bảo đảm hàng hóa Tết tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh

Bộ Công Thương tổ chức kiểm tra công tác bảo đảm hàng hóa và các hoạt động triển khai phục vụ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 trên địa bàn TP Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.

Bộ Công Thương kiểm tra nguồn cung hàng hóa phục vụ Tết

Bộ Công Thương tổ chức kiểm tra việc bảo đảm hàng hóa và hoạt động triển khai phục vụ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 trên địa bàn thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.

Hàng hóa phục vụ Tết: Nguồn cung dồi dào, đa dạng sản phẩm

Ngày 5-6/2/2024, Bộ Công Thương tổ chức kiểm tra công tác bảo đảm hàng hóa và các hoạt động triển khai phục vụ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 trên địa bàn TP. Hà Nội và TP. Chí Minh.

Hà Nội: Nguồn cung hàng hóa dồi dào, sức mua tăng nhiệt chiều tối 26 Tết

Nguồn cung hàng hóa dồi dào, đặc biệt, tại một số siêu thị lượng khách hàng đến mua sắm hàng Tết từ sau Tết ông Công ông Táo tăng khoảng 30% so với trước đó.

Tạp chí Công Thương: Đúng tôn chỉ - Nhiều ấn tượng - Rất sáng tạo - Rất thành công

Đây là 12 chữ mà Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đánh giá về hoạt động của Tạp chí Công Thương trong năm 2023 vừa qua.

Bộ Công Thương dồn lực để phát triển thị trường nội địa

Nhằm phát triển mạnh thương mại nội địa, 1 trong 3 trụ cột tăng trưởng của nền kinh tế, trong năm 2024 Bộ Công Thương sẽ triển khai đồng bộ nhiều giải pháp.

Thị trường bán lẻ trong nước còn nhiều dư địa để khai thác

Tiêu dùng nội địa là 1 trong 3 trụ cột tăng trưởng và là trụ cột duy nhất cán đích trong năm 2023 với tỷ lệ tăng 9,6% tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng, vượt mục tiêu đề ra. Theo các chuyên gia thị trường bán lẻ trong nước vẫn là 'mảnh đất' còn nhiều dư địa để khai thác trong năm 2024.

Sức mua dịp Tết dự báo tăng trên 10% so với năm trước

Theo dự báo của Bộ Công Thương, sức mua dịp Tết năm nay có thể tăng trên 10% so với cùng kỳ năm trước. Nguồn cung các mặt hàng thiết yếu cũng được các doanh nghiệp chủ động chuẩn bị từ rất sớm với lượng hàng dự trữ tăng từ 10%-25% so với cùng kỳ.

17 năm Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới: Tăng trưởng kinh tế nhờ hội nhập

Sau 17 năm gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Việt Nam đã ghi dấu ấn về tăng trưởng kinh tế dựa trên các thành quả của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Những thành tựu có được là động lực mạnh mẽ để Việt Nam tiếp tục phát triển, trở thành quốc gia cạnh tranh và hiện đại.

Thị trường nội địa là 'mảnh đất' tiềm năng cho các nhà bán lẻ

Tiêu dùng nội địa là 1 trong 3 trụ cột tăng trưởng và là trụ cột duy nhất về đích năm 2023 với tỷ lệ tăng 9,6% tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng, vượt mục tiêu đề ra. Bước sang năm 2024, khu vực dịch vụ dự báo vẫn là điểm sáng trong năm 2024. Một số ngành thương mại có thể duy trì đà tăng trưởng bởi các chính sách thương mại và thúc đẩy tiêu dùng nội địa.

Kích cầu tiêu dùng dịp Tết Nguyên đán

Chỉ con hơn 1 tháng nữa là Tết Nguyên đán, nhu cầu mua sắm hàng hóa, thực phẩm của người dân bắt đầu tăng. Thời điểm này, người tiêu dùng có tâm lý lo ngại giá cả các mặt hàng thiết yếu sẽ tăng nên các ngành chức năng và hệ thống bán lẻ đang thực hiện nhiều giải pháp để bình ổn thị trường, kích cầu tiêu dùng mua sắm Tết.

Chung sức đưa sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo đi xa hơn

Từ chính sách đến thực tiễn, từ ý tưởng đến hành động, các cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp đã có nhiều giải pháp để chung tay phát triển sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo, để đưa thương hiệu hàng hóa địa phương đi khắp mọi miền Tổ quốc và xa hơn là vươn ra thị trường quốc tế.

Bán lẻ, dịch vụ khởi sắc, nguồn cung hàng Tết dồi dào

Mặc dù năm 2023 kinh tế nước ta chịu ảnh hưởng của suy thoái kinh tế thế giới nhưng hoạt động thương mại trong nước vẫn duy trì tăng trưởng, hàng hóa dồi dào.

Báo Nhân Dân chính thức ra mắt chuyên trang về các sản phẩm OCOP

Chuyên trang OCOP của Báo Nhân Dân được thiết kế theo hướng hiện đại, dễ sử dụng, tiện tra cứu, tập hợp thông tin dữ liệu đa dạng, chính thống về Chương trình OCOP và các sản phẩm OCOP các địa phương.

Cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam: Sức lan tỏa mạnh mẽ từ một chủ trương lớn

Sự chỉ đạo xuyên suốt của Đảng trong gần 15 năm triển khai CVĐ 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng VN' chính là cội nguồn sức mạnh mang lại sức sống và hiệu quả.

Tết Nguyên đán Giáp Thìn, người dân không lo thiếu hàng, sốt giá

Trao đổi với báo chí, bà Lê Việt Nga, Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước, Bộ Công Thương, cho biết, dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, người tiêu dùng không lo thiếu hàng, sốt giá. Bộ Công Thương sẽ thúc đẩy phát triển hệ thống phân phối hiện đại để đưa thực phẩm an toàn tới người tiêu dùng.

Hà Nội mở rộng kênh phân phối, hỗ trợ tiêu thụ hàng Việt

Trong những tháng cuối năm và mùa Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, UBND TP Hà Nội, sở Công Thương Hà Nội cũng đang tích cực triển khai nhiều nhóm giải pháp để hỗ trợ DN sản xuất, kinh doanh, giữ ổn định giá cả hàng hóa thiết yếu và tăng khả năng mua sắm của người dân.

Hàng Tết dồi dào, không lo tăng giá

Còn hơn 2 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, thời điểm này, các doanh nghiệp đã tích cực dự trữ hàng hóa, đồng thời tổ chức nhiều chương trình khuyến mãi kích cầu mua sắm.

Đảm bảo nguồn cung hàng hóa dịp Tết

Bà Lê Việt Nga - Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công thương) cho biết các doanh nghiệp rất tự tin về nguồn cung hàng hóa dịp Tết Giáp Thìn 2024 và sẽ ít biến động về giá.

Thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng hàng Việt Nam

Bà Nguyễn Thị Thu Thủy - Phó Chủ tịch Thường trực Hiệp hội phát triển hàng tiêu dùng Việt Nam (VACOD) cho biết, quy mô thị trường bán lẻ Việt Nam đã vượt con số 180 tỉ USD trong năm 2023 và được dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng trong những năm tiếp theo. Tuy nhiên, để làm chủ được sân nhà, doanh nghiệp cần không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, sáng tạo những sản phẩm mang tính khác biệt và giá trị.

Quy mô thị trường bán lẻ Việt Nam vượt 180 tỷ USD trong năm 2023

Quy mô thị trường bán lẻ Việt Nam đã vượt con số 180 tỷ USD trong năm 2023 và được dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng trong những năm tiếp theo.

Hàng hóa Tết dồi dào, nhiều chương trình khuyến mãi

Chỉ còn khoảng 2 tháng là đến Tết Giáp Thìn 2024, nhiều doanh nghiệp đã chủ động chuẩn bị hàng hóa, phục vụ mùa mua sắm cao điểm.

Phát triển sản xuất và tiêu thụ hàng Việt Nam trong tình hình mới

Tại Diễn đàn 'Thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng hàng Việt Nam', bà Lê Việt Nga - Phó Vụ trưởng Vụ thị trường trong nước, Bộ Công Thương cho biết sản xuất và tiêu thụ hàng Việt Nam sẽ phát triển theo hướng bền vững trong tình hình mới: Việt Nam hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới và chuyển đổi số mạnh mẽ.

Ngăn chặn hàng giả từ công cụ nhận diện sản phẩm

Để ngăn chặn hàng giả, hàng nhái, gian lận thương mại… hiện doanh nghiệp đã nâng cao ý thức tự bảo vệ thương hiệu, sản phẩm. Song, cũng cần ứng dụng công nghệ, gắn tem theo quy chuẩn nhận diện sản phẩm, đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng.

Nắm bắt xu hướng tiêu dùng để hàng Việt 'thắng' trên sân nhà

Để làm chủ được 'sân chơi' của chính mình, các doanh nghiệp cần không ngừng nỗ lực đổi mới, tìm tòi, kịp thời nắm bắt xu hướng tiêu dùng mới của người Việt…

Quy mô thị trường bán lẻ Việt Nam vượt con số 180 tỷ USD

Việt Nam trở thành mảnh đất màu mỡ với các nhà bán lẻ khi quy mô vượt con số 180 tỷ USD. Đây là thời cơ để các doanh nghiệp xây dựng thương hiệu, mở rộng phân phối với các sản phẩm chất lượng thương hiệu quốc gia.

Chuẩn bị nguồn hàng hóa phục vụ cao điểm mua sắm cuối năm

Dịp Tết Nguyên đán luôn là cao điểm mua sắm trong năm. Thời điểm này, để phục vụ nhu cầu tiêu dùng trước và trong Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, các địa phương, doanh nghiệp đã có phương án dự trữ hàng hóa, chuẩn bị sẵn nguồn hàng.

Thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng hàng Việt Nam

Chiều 11/12, tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế, Hà Nội, Bộ Công thương tổ chức Diễn đàn 'Thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng hàng Việt Nam'.

Hàng hóa sản xuất trong nước chiếm tỷ trọng lớn trong các siêu thị Việt Nam

Chiều 11/12, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Diễn đàn 'Thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng hàng Việt Nam.