'Giữ lửa và truyền lửa', bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc

Chiều 19/4, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp mặt Đoàn đại biểu các già làng, trưởng bản, nghệ nhân, người có uy tín - những người có vai trò 'giữ lửa và truyền lửa', bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc nhân Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam. Cùng dự có lãnh đạo các bộ, ban, ngành, cơ quan Trung ương và 128 già làng, trưởng bản, nghệ nhân, người có uy tín tiêu biểu.

Các trường vùng cao Yên Bái hết cảnh mua gạo nợ giá cao, vay ăn từng ngày

Theo kế hoạch, đến ngày 2/4, Cục trưởng Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Hoàng Liên Sơn sẽ hoàn thành việc cấp gạo hỗ trợ cho các trường bán trú trên địa bàn 2 huyện vùng cao Mù Cang Chải, Trạm Tấu (Yên Bái).

Trường học vùng cao không còn phải đi 'vay gạo'

Nhằm tháo gỡ tình trạng thiếu gạo trong các trường bán trú có học sinh được hưởng chế độ theo Nghị định số 116/2016/NĐ-CP của Chính phủ, ngay sau khi hoàn thành xong các thủ tục đấu thầu, Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Hoàng Liên Sơn đã triển khai công tác cấp gạo ăn cho các trường bán trú trên địa bàn các huyện vùng cao của tỉnh Yên Bái.

Dựa vào dân, lấy dân làm gốc trong phòng thủ dân sự

Nâng cao nhận thức về phòng thủ dân sự đang được các cấp, ngành trên địa bàn tỉnh tích cực triển khai, nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, địa phương trong tình hình mới. Qua đó, huy động sự tham gia, tinh thần trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và toàn dân trong phòng, chống, giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh và các thảm họa khác, góp phần giữ ổn định an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn.

Cù lao chín chữ

Nhớ cái đận rét quắt ruột ấy đi Điện Biên Phủ, lang thang vào chơi bản Na Khếnh cách trung tâm Mường Thanh mấy cây số.

Phòng, chống rét cho học sinh vùng cao Yên Bái

Theo bản tin của Đài Khí tượng thủy văn tỉnh Yên Bái, do ảnh hưởng của không khí lạnh nên từ đêm 29/2 đến 1/3, các khu vực trong tỉnh có mưa, mưa rào rải rác, trời rét đậm, rét hại. Trong đợt không khí lạnh này, nhiệt độ thấp nhất phổ biến từ 10 - 12 độ C (vùng cao từ 8 - 10 độ C).

Nhịp cầu tín dụng chính sách ở vùng cao Đà Bắc

Đà Bắc là huyện vùng cao còn nhiều khó khăn, giao thông cách trở đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc triển khai tín dụng chính sách. Song với sự tận tậm, trách nhiệm của mạng lưới trên 200 tổ tiết kiệm và vay vốn (TK&VV), vốn vay ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đã được truyền tải kịp thời đến người dân trên địa bàn .

Chăm lo các điều kiện vật chất tinh thần cho học sinh vùng dân tộc thiểu số

Tỉnh miền núi Yên Bái đang tích cực triển khai các giải pháp chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho học sinh vùng dân tộc thiểu số. Ngoài áp dụng, thực hiện đúng, đủ các chính sách hỗ trợ học sinh bán trú cùa Nhà nước, tỉnh còn áp dụng thêm một số chính sách dành cho các em thôi hưởng chính sách bán trú ở địa bàn còn nhiều khó khăn.

'Con đường sáng' giúp bản người Cống thoát nghèo

Người dân ở Púng Bon không phải lo chạy từng bữa như trước nữa do đã biết áp dụng khoa học, kỹ thuật vào trong quá trình trồng trọt và chăn nuôi.

Sự học ở Cu Vai

Cu Vai được biết đến là một bản người Mông nằm biệt lập trên ngọn núi cao 1.000 mét so với mực nước biển, được bao phủ bởi sương mù quanh năm. Chính vì thế mà nhiều người xem nơi này như 'thiên đường' tách biệt với cuộc sống bên ngoài.

Sức sống mới của người Cống bên dòng Nậm Núa

Dân tộc Cống là một trong số những dân tộc rất ít người của tỉnh Điện Biên. Những năm qua, nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước thông qua các chương trình, dự án hỗ trợ, đời sống của đồng bào đã và đang có những đổi thay từng ngày.

Yên Bái nâng cao chất lượng giáo dục vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn

Bên cạnh những chính sách của Nhà nước, hằng năm tỉnh Yên Bái đều dành thêm nguồn lực nhất định để hỗ trợ cho giáo dục vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn, giúp các em học sinh có thêm điều kiện, yên tâm cắp sách tới trường.

Những ngọn đuốc sáng trong lòng dân (2)

Bài 2: Góp sức xây dựng bản làng ổn định, phát triểnĐBP - Muốn có chi bộ tốt, phải có bí thư chi bộ giỏi. Mỗi bí thư chi bộ giỏi sẽ lãnh đạo nhân dân đoàn kết, vượt lên mọi khó khăn, xây dựng bản làng ngày càng phát triển. Tại huyện Điện Biên, điều này càng được lan tỏa hơn từ khi phong trào 'Bí thư chi bộ khu dân cư giỏi' được triển khai.

Khẳng định vai trò đại biểu người dân tộc thiểu số (bài 2)

Bài 2: Củng cố, phát huy truyền thống văn hóa các dân tộcĐBP - Cùng với việc lắng nghe, tiếp nhận các ý kiến, kiến nghị của cử tri về lĩnh vực đầu tư, phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, đại biểu HĐND người dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên còn góp phần quan trọng trong công tác gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào các dân tộc thiểu sổ trên địa bàn. Đây là một trong những nền tảng để xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết các dân tộc, chung sức đồng lòng phát triển kinh tế - xã hội địa phương.Bài 1: Vì quyền lợi của dân mà hành động

Cựu chiến binh của bản mường

Không chỉ là một trong những cựu chiến binh đi đầu trong phong trào phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo ở địa phương, ông Hiến còn giúp nhiều bà con còn khó khăn trong vùng vươn lên như mình.

Trở lại Mường Chiên

Sau nhiều năm trở lại xã Mường Chiên - vùng đất từng là trung tâm huyện Quỳnh Nhai (cũ), chúng tôi không khỏi ngỡ ngàng trước những thay đổi của bộ mặt nông thôn. Những tuyến đường bê tông nối liền các bản, các mô hình kinh tế nhân rộng đang làm cho đời sống vật chất, tinh thần của người dân được nâng.

Đổi thay Púng Bon

ĐBP - Cách trung tâm xã Pa Thơm (huyện Điện Biên) hơn 4km, Púng Bon là nơi sinh sống của 54 hộ, 251 nhân khẩu người dân tộc Cống. Lần trở lại này, chúng tôi thấy một Púng Bon hoàn toàn khác; khác về những tín hiệu tích cực, cuộc sống của bà con nơi đây ngày một khởi sắc. Đón tiếp chúng tôi, anh Lò Văn Liên, Bí thư Chi bộ bản Púng Bon hồ hởi kể nhiều chuyện về cuộc sống nơi đây, nhưng ấn tượng hơn cả là đời sống của người dân trong bản những năm gần đây không ngừng được cải thiện. Anh Liên chia sẻ: 'Púng Bon bây giờ đã khác trước, tỉ lệ hộ nghèo giảm dần từng năm; nhiều hộ vẫn còn khó khăn, nhưng cũng không thiếu cơm, thiếu gạo trong những tháng giáp hạt nữa. Có những hộ mạnh dạn vay vốn ngân hàng để chăn nuôi, đầu tư máy móc khai hoang lúa nước, trồng được nhiều thóc rồi bán lấy tiền trang trải sinh hoạt cuộc sống hàng ngày'.

Bộ đội Cụ Hồ trên vùng khó Mường Lói

ĐBP - Tết Nguyên đán Nhâm Dần là cái tết thứ hai của cán bộ chiến sĩ Đội Sản xuất và Xây dựng cơ sở chính trị số 7, Đoàn kinh tế - Quốc phòng 326 (Quân khu 2) tại xã Mường Lói, huyện Điện Biên. Có những cái lạ nhưng cũng nhiều cái quen. Cũng bởi các anh đã từng lăn lộn bám bản, bám dân trên địa bàn vùng cao biên giới đặc biệt khó khăn của tỉnh Sơn La.

Phát triển đảng viên ở Đảng bộ xã Pa Thơm

ĐBP - Những năm qua, Đảng bộ xã Pa Thơm (huyện Điện Biên) đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp để thực hiện công tác bồi dưỡng, tạo nguồn phát triển đảng viên.

Ngăn chặn việc 'truyền nghề' xem bói, xem số

Theo thông tin phản ánh của người dân bản Sàng - Nà Tre, xã Chiềng Ban, huyện Mai Sơn xuất hiện người phụ nữ tên là L.T.H ở bản Nẹ Nưa, xã Hua La, thành phố Sơn La đến 'truyền nghề' xem bói, xem số. Người học nộp 3 triệu đồng và mua áo của thầy dạy; khi học xong sẽ mua tượng phật, các đồ tế... của thầy để đặt tại phòng riêng trong gia đình, với tổng số tiền khoảng 20 triệu đồng trở lên. Phóng viên đã về bản Sàng - Nà Tre để tìm hiểu sự việc này.

Bắt giữ các đối tượng xuất, nhập cảnh trái phép

Tối 6/11, Bộ đội Biên phòng tỉnh Điện Biên cho biết: Chiều 6/11, Đồn Biên phòng Pa Thơm và Đồn Biên phòng Nà Hỳ (Bộ đội Biên phòng tỉnh Điện Biên) đã liên tiếp bắt giữ 3 đối tượng xuất, nhập cảnh trái phép từ Lào về Việt Nam.

Điện Biên: Bắt giữ 3 đối tượng vượt biên trái phép trong hai ngày

Trong 2 ngày 5-6/11, Bộ đội Biên phòng tỉnh Điện Biên phối hợp với các lực lượng chức năng đã phát hiện 2 vụ vượt biên trái phép, đồng thời bắt giữ 3 đối tượng.

Vượt biên giới sang Lào làm thuê, được trả công bằng ma túy

3 người này khai nhận vượt biên giới sang Lào để làm thuê, sau đó trước trả công bằng ma túy

Liên tiếp phát hiện, bắt giữ các đối tượng xuất, nhập cảnh trái phép

Ngay sau khi phát hiện, bắt giữ, kiểm tra sức khỏe, kiểm tra y tế các đối tượng, Đồn Biên phòng Pa Thơm phối hợp với Công an xã Pa Thơm và các cơ quan chức năng hoàn tất hồ sơ, bàn giao các đối tượng cho Trung tâm y tế huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) đưa đi cách ly theo quy định.

Điện Biên bắt giữ 3 đối tượng nhập cảnh trái phép

Trong 2 ngày (5-6/11), tại khu vực mốc 110 giáp ranh giữa 2 xã Pa Thơm và Na Ư, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên, Tổ tuần tra chốt phòng, chống dịch Covid-19 và xuất nhập cảnh trái phép của Đồn Biên phòng Pa Thơm (thuộc Bộ Chỉ huy bộ đội biên phòng Điện Biên) đã phối hợp Công an xã Pa Thơm, huyện Điện Biên tuần tra, kiểm soát, phát hiện và bắt giữ 3 đối tượng nhập cảnh trái phép về địa bàn.

Bắt giữ 3 đối tượng xuất nhập cảnh trái phép qua biên giới

ĐBP - Trong 2 ngày (5-6/11), tại khu vực giáp ranh giữa 2 xã: Pa Thơm - Na Ư và khu vực mốc 110, tổ tuần tra chốt phòng, chống dịch Covid-19 và xuất nhập cảnh trái phép của Đồn Biên phòng Pa Thơm (Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh) đã phối hợp với Công an xã Pa Thơm (huyện Điện Biên) tuần tra, kiểm soát, phát hiện và bắt giữ 3 đối tượng xuất nhập cảnh trái phép qua biên giới về địa bàn.

Góp sức chuyển hóa địa bàn phức tạp về ANTT

ĐBP - Những năm trước, tình hình an ninh trật tự (ANTT) trên địa bàn xã Pa Thơm, huyện Điện Biên diễn biến phức tạp, nhất là tội phạm liên quan đến mua bán trái phép chất ma túy. Đến năm 2020, xã Pa Thơm đã thực hiện chuyển hóa thành công địa bàn trọng điểm, phức tạp về ANTT. Kết quả đó là nỗ lực của tập thể cấp ủy, chính quyền, nhân dân xã Pa Thơm với sự tâm huyết của nhiều cá nhân, tiêu biểu trong đó có tấm gương của ông Lò Văn Liên, Chủ tịch UBND xã, Trưởng Ban chỉ đạo công tác chuyển hóa địa bàn (nay là Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy xã Pa Thơm).

Cam Mường Nhà mãi ngọt thơm…

ĐBP - Những năm 1980, xã Mường Nhà (huyện Ðiện Biên) là đất trồng cam. Dọc suối Nậm Núa, trên khắp thung sâu, phủ bóng các khe nước đồi cao đâu đâu cũng là cam. Tuy nhiên nhiều năm sau đó, cam Mường Nhà mất bóng, bị chặt thay bằng cây trồng khác hoặc bỏ không chăm sóc. Mường Nhà xưa đã chia tách thành 2 xã Mường Nhà và Na Tông. Hôm nay vào vùng đất này, vui mừng thay khi thấy những sạp cam bán ven đường. Dù không nhiều nhưng nhen nhóm niềm tin cam Mường Nhà đang 'hồi sinh'.

Nhà đại đoàn kết giúp người nghèo an cư

ĐBP - Những tháng cuối năm, hàng chục ngôi nhà đại đoàn kết được khánh thành trên địa bàn huyện Ðiện Biên. Nhà xây kiên cố, vững chãi đã giúp hộ nghèo an cư, không còn phải lo mưa dột, gió lùa là động lực giúp các hộ nghèo tiếp tục vượt qua khó khăn, vươn lên trong cuộc sống.

Tháo gỡ vướng mắc Dự án Ðường 60m và Hạ tầng kỹ thuật khung

ĐBP - Dự án Bổ sung đoạn tuyến nối từ đường Võ Nguyên Giáp đến khu tái định cư (TÐC) phường Noong Bua, TP. Ðiện Biên Phủ (Dự án Ðường 60m) và Dự án Hạ tầng kỹ thuật khung khu trụ sở cơ quan, khu công cộng, khu thương mại dịch vụ dọc trục đường 60m (Hạ tầng kỹ thuật khung) là 2 dự án trọng điểm của tỉnh. Tiến độ thực hiện 2 dự án chậm không đảm bảo yêu cầu, nguyên nhân chủ yếu liên quan đến công tác đền bù, giải phóng mặt bằng (GPMB).

Sớm ổn định đời sống người dân bản Si Văn (Ðiện Biên)

Nhường mặt bằng cho đơn vị thi công tiến hành dự án san nền, giao thông, thoát nước tại điểm dân cư Si Văn, thuộc xã Pa Thơm, huyện Ðiện Biên (tỉnh Ðiện Biên), từ tháng 9-2018, hàng chục gia đình dân tộc Cống ở bản Púng Bon, Si Văn đã chủ động tháo dỡ nhà cửa, chuồng trại chăn nuôi. Nhưng người dân ở đây rất bức xúc vì sự chậm trễ trong triển khai của đơn vị thi công và sự thiếu quyết liệt của chủ đầu tư khiến tiến độ dự án trì trệ.

Dân bản Si Văn mong sớm được ổn cư

ĐBP - Dự án San nền, giao thông, thoát nước điểm dân cư người dân tộc Cống tại bản Si Văn, xã Pa Thơm (huyện Ðiện Biên) được triển khai từ năm 2018. Ðể có mặt bằng thực hiện dự án, các hộ dân đã đồng thuận tháo dỡ nhà, dựng lán tạm sinh sống trong thời gian chờ mặt bằng mới. Tuy nhiên, đã hơn nửa năm kể từ khi khởi công dự án vẫn chưa thể bàn giao mặt bằng để người dân ổn định cuộc sống.

Pa Thơm thực hiện tốt công tác quản lý, bảo vệ rừng

ĐBP - Xã Pa Thơm (huyện Ðiện Biên) có tổng diện tích tự nhiên 8.909,96ha, trong đó có hơn 6.032ha rừng. Hiện nay, nhân dân trong xã nhận khoanh nuôi, bảo vệ 2.348ha rừng. Những năm qua, Pa Thơm được UBND huyện Ðiện Biên biểu dương là một trong những xã thực hiện hiệu quả công tác bảo vệ và phát triển rừng.

Phát huy vai trò các tổ hòa giải ở cơ sở

ĐBP - Xác định rõ vị trí, vai trò quan trọng của công tác hòa giải ở cơ sở, hàng năm Sở Tư pháp tham mưu UBND tỉnh ban hành kế hoạch triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, trong đó có công tác hòa giải ở cơ sở nhằm rà soát, củng cố, kiện toàn các tổ hòa giải trên địa bàn tỉnh. Toàn tỉnh hiện có 1.823 tổ hòa giải với gần 10.000 hòa giải viên. Mỗi tổ hòa giải có từ 5 - 7 thành viên là người có uy tín, người hiểu biết pháp luật. Triển khai thực hiện Luật Hòa giải cơ sở năm 2013, đến nay chính quyền các cấp, các cơ quan, đoàn thể đã tổ chức hơn 5.100 buổi với gần 400.000 lượt người tham gia tuyên truyền về các nội dung của luật và công tác hòa giải ở cơ sở. Các tổ hòa giải đã tiếp nhận 5.000 vụ việc, hòa giải thành gần 4.000 vụ việc. Thông qua hoạt động hòa giải ở cơ sở đã giải quyết kịp thời các mâu thuẫn, tranh chấp phát sinh trong cộng đồng dân cư, góp phần giữ gìn khối đại đoàn kết toàn dân, duy trì và phát huy tình cảm, truyền thống, đạo lý tốt đẹp trong mỗi gia đình và cộng đồng, ngăn chặn và phòng ngừa kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật.