Sinh ra ở đất làng Bất Căng, phủ Tĩnh Gia xưa (nay thuộc xã Dân Lý, huyện Triệu Sơn), tướng quân Đào Xuân Điền là niềm tự hào của dòng họ, của vùng đất này.
Từ những ngày đầu khởi xướng và lãnh đạo nghĩa quân Lam Sơn, Lê Lợi không chỉ giỏi trong dụng nhân, mà ông còn biết dựa vào hình sông thế núi chống giặc ngoại xâm. Với hơn một nửa thời gian cuộc khởi nghĩa diễn ra trên đất xứ Thanh, sông núi nơi đây luôn là điểm tựa để nghĩa quân chiến thắng giặc Minh.
Danh nhân Việt Nam này từng làm đến chức thừa tướng ở một quốc gia khác. Ngày nay, tên của ông được chọn đặt cho nhiều địa danh trên cả nước.
Thuộc tổng Tam Lộng, huyện Lôi Dương, phủ Thọ Xuân trước kia, hiện nay thuộc huyện Triệu Sơn, Thọ Tân là vùng đất bán sơn địa được hình thành với bốn làng cổ: Thanh Yên, Phùng Tác Trung, Hoành Suối và Quan Thành. Tại đây có đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng với những dấu tích, chuyện kể về công cuộc dẹp loạn 12 sứ quân, lập nên nhà Đinh.
Sáng 2/5/2024 (tức ngày 24/3 Âm lịch), tại Đền Thánh Mẫu, xã Xuân Lam, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, Trung tâm Nghiên cứu Lịch sử và Bảo tồn di sản Văn hóa Quốc gia thuộc Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển phối hợp với UBND xã Xuân Lam long trọng tổ chức Chương trình liên hoan Thực hành tín ngưỡng Thờ mẫu Tam phủ của người Việt trong khuôn khổ Lễ hội đền Thánh Mẫu năm 2024.
Sáng 2/5 (tức ngày 24/3 năm Giáp Thìn), xã Xuân Hòa (Thọ Xuân) tổ chức Lễ hội Đền thờ Hoàng Thái hậu Phạm Thị Ngọc Trần năm 2024, đồng thời kỷ niệm 599 năm ngày mất của Hoàng Thái hậu (24/3 năm Ất Tỵ 1425 - 24/3 năm Giáp Thìn 2024).
Lễ giỗ lần thứ 599 của Hoàng hậu Ngọc Trần tại đền Thánh Mẫu - di tích lịch sử cấp tỉnh ở xã Xuân Lam (Nghi Xuân - Hà Tĩnh) được tổ chức trang nghiêm, thành kính.
Di tích lịch sử - văn hóa được coi là một 'bảo tàng sống' gắn liền với quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước của cha ông. Bởi vậy, việc quan tâm bảo tồn, phát huy giá trị các di tích luôn được các cấp, ngành, các địa phương trong tỉnh coi là nhiệm vụ quan trọng. Từ đó góp phần 'giữ lửa' những giá trị văn hóa truyền thống mà cha ông đã dày công gây dựng, đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng, tâm linh của Nhân dân.
Nằm bên hữu ngạn sông Chu, làng Xuân Phả (nay là xã Xuân Trường, huyện Thọ Xuân) là 'quê hương' của trò diễn Xuân Phả nổi tiếng. Về vùng đất cổ trong những ngày đầu tháng 2 (âm lịch), du khách được hòa mình vào không gian lễ hội Xuân Phả đặc sắc, chứa đựng nhiều ý nghĩa.
Lễ hội Đền Cẩm Vinh Trưởng Công Chúa là một trong những nét văn hóa độc đáo của xã Xuân Phong, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa diễn ra từ đêm ngày 22 đến 23 tháng Giêng (tức ngày 3/3 Dương lịch) thu hút nhiều du khách đến dự.
Xã Tân Phúc (Nông Cống) là vùng đất có truyền thống lịch sử và văn hóa gắn liền với lịch sử ngàn năm của dân tộc. Người dân nơi đây luôn tự hào có nhiều di tích tiêu biểu, trong đó có 2 di tích là đền thờ Võ Uy ở thôn Ngọc Uyên và đền thờ Lê Hiểm - Lê Hiêu ở thôn Thái Sơn được công nhận là di tích lịch sử, văn hóa cấp quốc gia.
Sử cũ chép rằng: Lê Văn Linh vốn là người có khí tiết cao. Lúc ấy, dân trong làng thường khổ vì nạn cọp. Ông liền nhân đó viết bức thư trách cọp. Từ đó, cọp bỏ đi hết...
Có diện tích khoảng 7,5 ha, xung quanh được bao bọc bởi sông nhà Lê và hệ thống cây cổ thụ xanh mát, quần thể Di tích lịch sử - văn hóa Lê Thì Hiến ở xã Thọ Phú (Triệu Sơn) như một ốc đảo nhỏ, linh thiêng và tĩnh lặng.
Thạc Quận công Lê Thì Hải là nhân vật lịch sử sống vào nửa cuối thế kỷ 17, đầu thế kỷ 18. Ông vốn người thôn Đông, xã Phú Hào, huyện Lôi Dương, nay thuộc xã Thọ Phú (Triệu Sơn). Làm quan dưới triều Lê - Trịnh. Trong cuộc đời binh nghiệp, ông đã 'Nam chinh, Bắc chiến', lập nhiều chiến công vang dội khiến người đương thời và hậu thế kính nể.
Hiếm có nơi nào ở xứ Thanh mà một làng có tới hai Bí thư Tỉnh ủy thời kỳ trước Cách mạng Tháng Tám như làng Mao Xá (nay là thôn Toán Tỵ) xã Thiệu Toán, huyện Thiệu Hóa.
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.
Lê Thần Tông đang ở ngôi lần thứ nhất (1619-1643), một đêm ông nằm mộng thấy một người con gái xinh đẹp từ phía Nam đi đến, tự xưng là có duyên phận từ tiền kiếp.
2 tấm bia cổ (thuộc Di tích Lịch sử văn hóa Lê Thì Hải ở xã Thọ Phú, huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa) có niên đại hơn 300 năm, được xếp hạng Di tích Lịch sử văn hóa cấp tỉnh (tháng 8/1993) và cấp Quốc gia (tháng 12/1993). Tuy nhiên, do không được quan tâm, bảo quản trong suốt thời gian dài khiến những tấm bia đá cổ này đang bị xuống cấp.
Chỉ tính riêng thời vua Lê Thánh tông (1460-1497) với việc tổ chức 12 khoa thi tiến sĩ đã có 501 người đỗ tiến sĩ, 9 trạng nguyên. Trong số đó có Lê Duy Hàn (Nguyễn Hàn) người xã Bái Cầu (nay là xã Hoằng Tân), huyện Hoằng Hóa đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Tân Sửu (1481).
Hai tấm bia cổ có niên đại trên 300 năm ghi lại công trạng của tướng Lê Thì Hải và các vị tướng thời Lê Trung Hưng ở Thanh Hóa đang bị bỏ quên, trong đó một tấm được trưng dụng làm tường rào nhà dân
Hai tấm bia có niên đại trên 300 năm, mang giá trị về lịch sử, văn hóa và gắn với nhân vật lịch sử Lê Thì Hải (1639 -1716), là tướng trong suốt ba đời vua là Lê Gia Tông, Lê Hy Tông và Lê Dụ Tông.
Hai tấm bia đá có niên đại hơn 300 năm, đã được UBND tỉnh Thanh Hóa xếp hạng là Di tích lịch sử - văn hóa nhưng lại đang làm tường rào và trong khu vực chăn nuôi gia súc của một hộ dân.
Hai tấm bia đá cổ thuộc Di tích Lịch sử-Văn hóa Lê Thì Hải ở xã Thọ Phú, huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa, đang bị xuống cấp trầm trọng và bao năm qua vẫn chờ được bảo quản, trùng tu, tôn tạo.
Những cảm xúc xấu mà bạn nuông chiều hôm nay có thể trở thành trở ngại cho con bạn ngày mai.
Sinh ra trong gia đình danh giá ở xã Phú Hào, huyện Lôi Dương, phủ Thiệu Thiên - nay là làng Phú Hào, xã Thọ Phú, huyện Triệu Sơn (Thanh Hóa), Thái tể Lê Thì Hiến là danh tướng được lịch sử ghi nhận bởi tài năng cầm quân đánh trận. Cuộc đời binh nghiệp của ông trải qua nhiều trận chiến ác liệt 'đánh Nam, dẹp Bắc' với những công trạng vẻ vang.
Lễ giỗ lần thứ 598 Hoàng hậu Ngọc Trần tại Khu di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh đền Thánh Mẫu ở xã Xuân Lam ( Nghi Xuân - Hà Tĩnh) được tổ chức trang nghiêm, thành kính.
Xuân Thọ ngày nay ban đầu gọi là kẻ Đom. Đầu thế kỷ XIX gọi là xã Đam Tuyền, đến cuối thế kỷ XIX (thời vua Đồng Khánh) thì gọi là xã Lạc Thủy thuộc tổng Tam Lộng, huyện Lôi Dương, phủ Thiệu Thiên, tỉnh Thanh Hóa (theo sách 'Đồng Khánh dư địa chí', tr.1149). Qua nhiều quá trình chia, tách, có thời kỳ xã thuộc huyện Thọ Xuân, sau thuộc huyện Triệu Sơn.
Gia đình là tế bào của xã hội. Vì lẽ đó, mong muốn lan tỏa, kết nối tri thức, văn hóa đọc, tiến tới xây dựng xã hội học tập cần phải được bắt nguồn từ nền tảng gia đình. Càng nhận thức sâu sắc về vai trò của gia đình trong việc thúc đẩy, phát triển văn hóa đọc, nhiều người càng trân trọng, yêu mến cách mà các thế hệ trong gia đình bà Lê Thị Suốt (xã Hoằng Trạch, Hoằng Hóa) gìn giữ, phát huy tủ sách gia đình – Thư gia Vạn Ninh Đường với hàng trăm cuốn Hán văn, sách chữ Nôm, trong đó có nhiều cuốn sách giá trị về mặt khoa học, lịch sử - văn hóa.
Trong 3 ngày từ 7 đến 9-3 (tức 16 đến 18-2 âm lịch) tại Khu Di tích quốc gia Phủ Trịnh - Nghè Vẹt (xã Vĩnh Hùng, huyện Vĩnh Lộc) tỉnh Thanh Hóa tổ chức thí điểm Lễ hội Phủ Trịnh. Lễ hội Phủ Trịnh năm 2023 được tổ chức nhằm tri ân, tưởng nhớ các nhân vật lịch sử đã có nhiều đóng góp trong lịch sử dân tộc; đồng thời bảo tồn và phát huy giá trị di sản, từng bước phát triển du lịch tại khu di tích Phủ Trịnh - Nghè Vẹt và các điểm du lịch phụ cận. Qua đó, khơi dậy lòng tự hào dân tộc, nâng cao ý thức, trách nhiệm của các cấp, các ngành và Nhân dân trong việc bảo tồn, gìn giữ và phát huy giá trị di sản văn hóa của dân tộc.
Càng gần tới đỉnh núi, bước chân kẻ hành hương như càng thêm vững bởi 'đất thiêng' đã nằm dưới chân mình.
Tạo hóa khéo tạc nên cảnh sắc, sinh khí để lòng người xốn xang, chộn rộn, bước chân người lữ khách mở lối du xuân qua những miền di tích, văn hóa, tâm linh... Trên hành trình ấy, dãy Ngàn Nưa (còn gọi là Na Sơn, núi Nưa) thuộc địa phận 3 huyện Triệu Sơn, Nông Cống và Như Thanh là dấu thiêng...
1.Huyệt đạo Ngàn Nưa nằm cao vời trên dãy núi Nưa (Na Sơn), ngọn núi chủ của đồng bằng xứ Thanh. 'Đại Nam nhất thống chí' của Quốc sử quán triều Nguyễn soạn vào đời Tự Đức (1848-1883) do Á Nam Trần Tuấn Khải dịch đã chép cụ thể về Na Sơn: 'Ở phía Tây huyện Nông Cống có khu Na Sơn (núi đuổi ma). Tương truyền núi này có rất nhiều ma quỷ, trước có một vị sơn tăng đến đây đọc chú, dần dần quỷ biến mất nên mới gọi tên như thế. Mạch núi từ huyện Lôi Dương đổ lại, từng dãy liên tiếp, dài suốt mười mấy dặm trường'.
Để giúp các em hiểu rõ hơn về lịch sử địa phương, về khu di tích Điện Càn Long, Hội LHPN xã Nam Giang (Thọ Xuân) vừa phối hợp với Trường THCS Nam Giang và các đoàn thể trong xã tổ chức buổi học lịch sử ngoại khóa trở về cội nguồn.
Đền thờ Bà Am thuộc cụm di tích lịch sử văn hóa xã Tây Hồ (Thọ Xuân) cùng với đình làng Hội Hiền là loại hình di tích tổng hợp bao gồm lịch sử, văn hóa và kiến trúc nghệ thuật. Nơi đây thờ bà Lê Thị Ngọc Ân được nhà vua phong là 'Hoàng phi Trinh Liệt tôn thần'.
Mặc dù là một di tích lịch sử - văn hóa cấp Quốc gia nhưng quần thể Di tích bia và lăng mộ Lê Thì Hiến ở xã Thọ Phú, huyện Triệu Sơn vẫn đang bị bào mòn bởi thời gian.
Đồng hành cùng Bình Định Vương Lê Lợi trong suốt những năm tháng khởi nghĩa Lam Sơn đầy gian khó, đến khi mất đi, được truyền thuyết và sử sách nhắc nhớ bởi đức hy sinh. Đó là Hoàng thái hậu Phạm Thị Ngọc Trần, người vợ tào khang mà vua Lê Thái Tổ đã nói: 'Bà là chúa của cả trăm vị thần nước ta, không ai dám trái'.
Với nguồn hỗ trợ của tỉnh, xã và huy động từ hội đồng gia tộc họ Lê - Trịnh, nhà thờ Lê Khắc Phục ở thôn Hương Tân, xã Đức Hương (Vũ Quang - Hà Tĩnh) đã được trùng tu khang trang.
Ông giữ chức vụ thừa tướng cho 3 đời vua của nhà Triệu thuộc nước Nam Việt, từ Minh Vương, Ai Vương tới Thuật Dương Vương.
Nhận thấy tác hại của thuốc lá, một vị vua đã ra lệnh cấm quan lại và người dân hút thuốc.
Trong lịch sử nước ta, một người từng làm đến chức thừa tướng của triều đại ở nước ngoài với nhiều chiến công hiển hách. Ông là ai?
Quốc thái mẫu Hoàng Thái hậu Phạm Thị Ngọc Trần là vợ của vua Lê Thái Tổ, vì giang sơn xã tắc mà nguyện 'tế thần', truyền thuyết của bà đến nay vẫn thấm đẫm nhân văn.
Nhận thấy tác hại của thuốc lá, một vị vua đã ra lệnh cấm quan lại và người dân hút thuốc.