Những tín hiệu vui sau Hội sách quốc tế Frankfurt

'Những miền lưu dấu - Cảnh Việt trong văn chương' của NXB Kim Đồng là cuốn sách duy nhất của Việt Nam có tên trong danh mục tác phẩm đáng chú ý nhất năm 2023 dành cho thanh, thiếu nhi 'The White Ravens' tại Hội sách quốc tế Frankfurt lần thứ 75.

Góc nhìn mới về xăm hình

Xăm lại đang trở thành trào lưu, đặc biệt là với các bạn trẻ thành thị. Cách nhìn của xã hội đối với người có hình xăm cũng đã thay đổi đáng kể.

Sợ cô đơn, 9X lập kênh TikTok vẽ tranh kể chuyện thu hút chục triệu lượt xem

Thèm được nói chuyện trong thời gian tránh dịch, sợ cô đơn, 9X lập kênh TikTok dùng nét vẽ để kể chuyện lịch sử, giới thiệu văn hóa dân gian đặc sắc. Các clip của cô thu hút hàng chục triệu lượt xem.

Vén màn bí mật 'thành ốc tiên xây' Cổ Loa

Sách Đại Việt Sử Ký toàn thư có ghi rõ: 'Rồi đó, vua Thục đắp thành ở Việt Thường, rộng nghìn trượng, xoáy tròn như hình ốc, cho nên gọi là Loa thành, lại gọi là thành Tư Long và người đời Đường gọi là thành Côn Lôn, ý nói thành ấy rất là cao'.

Truyện truyền kỳ qua các giai đoạn phát triển của lịch sử văn học Việt Nam

Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật vừa xuất bản Cuốn sách 'Truyện truyền kỳ Việt Nam' với nội dung được chọn lọc từ 50 truyện là các thần tích, thần phả và truyện cổ tích mang yếu tố truyền kỳ đậm nét.

Hồ tự nhiên nào có diện tích lớn nhất Hà Nội?

Nơi đây được biết tới là hồ nước tự nhiên có diện tích lớn nhất Thủ đô Hà Nội.

Những câu chuyện lý thú cho thiếu nhi trong 'Truyện truyền kỳ Việt Nam'

Những câu chuyện kích thích trí tưởng tượng của độc giả nhí được tập hợp trong cuốn sách 'Truyện truyền kỳ Việt Nam'.

Truyện truyền kỳ Việt Nam mang đậm màu sắc kỳ ảo, huyền bí

NXB Chính trị quốc gia Sự thật vừa ấn hành Truyện truyền kỳ Việt Nam, tác phẩm chọn lọc 50 truyện là các thần tích, thần phả và truyện cổ tích mang yếu tố truyền kỳ đậm nét.

'Truyện truyền kỳ Việt Nam' - Các câu chuyện kỳ thú, kích thích trí tưởng tượng của người đọc

Những câu chuyện kỳ thú, kích thích trí tưởng tượng người đọc như: 'Gái hóa trai', 'Hổ bộc', 'Sự tích Linh Lang Đại Vương'... được tập hợp trong cuốn 'Truyện truyền kỳ Việt Nam'.

Tỉnh thành nào của Việt Nam có nhiều con sông chảy qua nhất?

Đây là địa phương thuộc vùng đồng bằng của nước ta. Do có nhiều con sông chảy qua, tỉnh thành này còn được biết đến với tên gọi 'thành phố trong sông' hay 'thành phố sông hồ'.

'Quả dưa đỏ' trong diện mạo mới

Sau gần 100 năm từ lần xuất bản đầu, tiểu thuyết của Nguyễn Trọng Thuật đến với bạn đọc với minh họa của Tạ Huy Long.

CUỘC THI VIẾT 'HƯƠNG VỊ TẾT': Nhớ hoài bánh chưng của má

Những chiếc bánh chưng của má cũng rất đặc biệt, không gói bằng khuôn, chỉ cắt và xếp lá dong thành hình khối, nhưng chiếc bánh gói ra vuông vức rất đẹp.

Sưu tầm, bảo tồn các giá trị văn hóa - văn nghệ dân gian góp phần quảng bá văn hóa Việt Nam với bạn bè quốc tế

Việc sưu tầm, bảo tồn các giá trị văn hóa - văn nghệ dân gian góp phần lưu giữ, duy trì, làm cho kho tàng văn hóa của đất nước được ngấm sâu vào tâm hồn trí tuệ mỗi con người.

Năm mèo nói chuyện... hổ: Tại sao lại gọi hổ là 'ông Ba mươi'?

Cái tên gọi 'ông Ba mươi' từ xa xưa đã có nhiều cách giải thích. Chung quy lại, đó là những cách giải thích theo truyền miệng, có nghĩa là dân gian 'sáng tạo' ra những câu chuyện để giải thích cho một tên gọi, một thành ngữ hoặc tục ngữ.

Thức dậy vũ trụ nhân vật ma quái trong văn hóa dân gian Việt Nam

Với mong muốn 'bảo lưu' những câu chuyện thần kì truyền miệng của cha ông, một họa sĩ trẻ vẽ minh họa tại TP. HCM đã cho ra đời dự án cá nhân về các loài ma quỷ trong văn hóa dân gian Việt Nam.

Cận cảnh cây đa khổng lồ bị chặt hạ tại đình Chèm

Cây đa khổng lồ tại đình Chèm - Di tích Quốc gia đặc biệt đã bị tùy ý chặt hạ trong ngày 18-3. Theo đại diện Ban Khánh tiết đình Chèm, đây là giống cây đa đỏ mới được trồng từ năm 1998 để tạo bóng mát, chứ không phải cây cổ thụ hay cây di sản. SGGPO xin giới thiệu chùm ảnh của Trần Trung Hiếu đã ghi lại được cây đa trong tổng thể không gian đình Chèm năm 2018, 2019 và những hình ảnh ghi nhận sau đó.

Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội kiểm tra 'nóng' việc tu sửa đình Chèm

Chiều 25-3, tại đình Chèm, một đoàn công tác của Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội gồm Thanh tra, Ban Quản lý di tích Danh thắng đã có buổi làm việc cùng đại diện UBND quận Bắc Từ Liêm xung quanh việc tu bổ di tích đình Chèm gây ồn ào trong dư luận.

Ai là tác giả thực sự bài thơ 'Nam quốc sơn hà'?

'Nam quốc sơn hà' là áng văn bất hủ của nền văn học nước Việt. Ai là tác giả của bài thơ nổi tiếng này đến nay vẫn còn nhiều tranh cãi.

Con Hổ trong văn hóa người Việt

ĐBP - Con Hổ là một hình tượng đặc biệt trong cuộc sống vật chất và tinh thần của người Việt Nam từ xưa cho đến nay. Đối với văn hóa Việt Nam, Hổ là biểu tượng của sự hùng cường, thể hiện sức mạnh vô song. Hình ảnh con Hổ đi vào văn hóa dân gian Việt Nam một cách phong phú, đa dạng và đặc sắc. Ít có dân tộc nào trên thế giới con Hổ được mang nhiều tên gọi như ở Việt Nam.

Giải mã thú vị: Vì sao người Việt gọi hổ là 'Ông Ba Mươi'?

Tên gọi 'Ông Ba Mươi' của con hổ thường được liên hệ với ngày 30 Tết. Nhưng cũng có thuyết khác liên quan đến một giai thoại lịch sử thời nhà Nguyễn.

Độc đáo những chú hổ được tạo hình bằng tiền giấy

Bằng đôi bàn tay khéo léo, sự tỉ mỉ và đam mê với nghệ thuật gấp giấy origami từ Nhật Bản, những chú hổ từ tiền giấy tưởng chừng vô tri đã được anh Liên Quốc Đạt (TP. Hồ Chí Minh) thổi hồn một cách sống động, độc đáo, mừng Xuân Nhâm Dần 2022.