Cái tên gọi 'ông Ba mươi' từ xa xưa đã có nhiều cách giải thích. Chung quy lại, đó là những cách giải thích theo truyền miệng, có nghĩa là dân gian 'sáng tạo' ra những câu chuyện để giải thích cho một tên gọi, một thành ngữ hoặc tục ngữ.
Với mong muốn 'bảo lưu' những câu chuyện thần kì truyền miệng của cha ông, một họa sĩ trẻ vẽ minh họa tại TP. HCM đã cho ra đời dự án cá nhân về các loài ma quỷ trong văn hóa dân gian Việt Nam.
Cây đa khổng lồ tại đình Chèm - Di tích Quốc gia đặc biệt đã bị tùy ý chặt hạ trong ngày 18-3. Theo đại diện Ban Khánh tiết đình Chèm, đây là giống cây đa đỏ mới được trồng từ năm 1998 để tạo bóng mát, chứ không phải cây cổ thụ hay cây di sản. SGGPO xin giới thiệu chùm ảnh của Trần Trung Hiếu đã ghi lại được cây đa trong tổng thể không gian đình Chèm năm 2018, 2019 và những hình ảnh ghi nhận sau đó.
Chiều 25-3, tại đình Chèm, một đoàn công tác của Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội gồm Thanh tra, Ban Quản lý di tích Danh thắng đã có buổi làm việc cùng đại diện UBND quận Bắc Từ Liêm xung quanh việc tu bổ di tích đình Chèm gây ồn ào trong dư luận.
'Nam quốc sơn hà' là áng văn bất hủ của nền văn học nước Việt. Ai là tác giả của bài thơ nổi tiếng này đến nay vẫn còn nhiều tranh cãi.
ĐBP - Con Hổ là một hình tượng đặc biệt trong cuộc sống vật chất và tinh thần của người Việt Nam từ xưa cho đến nay. Đối với văn hóa Việt Nam, Hổ là biểu tượng của sự hùng cường, thể hiện sức mạnh vô song. Hình ảnh con Hổ đi vào văn hóa dân gian Việt Nam một cách phong phú, đa dạng và đặc sắc. Ít có dân tộc nào trên thế giới con Hổ được mang nhiều tên gọi như ở Việt Nam.
Tên gọi 'Ông Ba Mươi' của con hổ thường được liên hệ với ngày 30 Tết. Nhưng cũng có thuyết khác liên quan đến một giai thoại lịch sử thời nhà Nguyễn.
Bằng đôi bàn tay khéo léo, sự tỉ mỉ và đam mê với nghệ thuật gấp giấy origami từ Nhật Bản, những chú hổ từ tiền giấy tưởng chừng vô tri đã được anh Liên Quốc Đạt (TP. Hồ Chí Minh) thổi hồn một cách sống động, độc đáo, mừng Xuân Nhâm Dần 2022.
Tác phẩm 'Châu chấu đa chất liệu' của họa sĩ Tạ Huy Long vừa được bán đấu giá, đạt 75,1 triệu đồng.
Ai cũng biết mùng 10/3 âm lịch là giỗ Tổ Hùng Vương, thế nhưng bạn đã biết những thông tin thú vị xoay quanh ngày lễ cũng như thời kỳ của các vị vua này chưa?
Sáng nay, tại Hà Nội, Quỹ tranh Butta Sweet Life thuộc Mạng xã hội Phật giáo Butta.vn trao tặng bộ tranh gồm 35 bức cho bệnh viện Châm cứu Trung ương.
Biết cha bị oan, vị tiến sĩ này đã viết thư lên quan xin được đi tù thay. Hành động hiếu thảo đó được ca ngợi trong sử sách. Đó là một trong nhiều nhân vật nổi tiếng sử Việt có hiếu với cha mẹ.
Minh họa không chỉ là phần không thể thiếu khi xuất bản sách cho thiếu nhi. Những năm gần đây, các tác phẩm văn học nói chung cũng liên tục được 'khoác áo mới' với phần minh họa phong phú, đặc sắc.
'Nam quốc sơn hà' là áng văn bất hủ của nền văn học nước Việt. Ai là tác giả của bài thơ nổi tiếng này?
Cảnh sơn thủy hữu tình khắp Việt Nam không ít nhưng hiếm một nơi nào, ngay giữa đồng bằng châu thổ, cận kề đô thị vẫn có núi rộng, sông dài và thế núi hình sông tạo thành một vẻ thiêng liêng, kỳ thú đặc biệt như Hàm Rồng.
Nhiều tác phẩm quen thuộc trong kho tàng văn học Việt đã được các họa sĩ kỳ công minh họa, tạo nên cảm xúc tươi mới cho độc giả.
Tọa lạc trong quần thể di tích phủ Tây Hồ (phường Quảng An, quận Tây Hồ, Hà Nội), đền Kim Ngưu thờ Thần Trâu vàng là nơi linh thiêng, lưu giữ nhiều truyền thuyết ly kỳ gắn liền tín ngưỡng trừ ma quái, bảo vệ dân lành.
Theo một khảo sát định lượng thì trong kho tàng ca dao đã được sưu tầm (khoảng trên 12.000 đơn vị lời ca) rất kỳ lạ là hình ảnh trâu, kể cả nghé xuất hiện trong kho tàng ca dao người Kinh rất ít, chỉ 69 lần nhưng ong, bướm, lợn, gà, chó... xuất hiện nhiều hơn hẳn.
Đây là tỉnh duy nhất được xem là vùng đất long mạch, phát tích nhiều bậc đế vương nhất nước ta.