Tướng công Lê Liễu trên đất Bản Định

Bản 'Sự tích họ Lê' ở làng Bản Định, xã Hoằng Sơn viết bằng chữ Hán cho biết dòng họ này có 9 người được gia phong, ban tước công, hầu, trong đó 4 người có tước công. Vì thế dòng họ này còn được gọi là họ Lê Công thần. Và Lê Liễu – 'Bình Ngô khai quốc công thần thái úy Quỳ quốc công' chính là thủy tổ.

Về Lang Chánh ghé thăm núi rừng Chí Linh

Núi Chí Linh là không gian sinh sống của phần đa đồng bào các dân tộc thiểu số... Với những dấu tích lịch sử, văn hóa, cảnh đẹp thiên nhiên, khí hậu mát mẻ... Chí Linh Sơn đang dần 'chuyển mình', từng bước trở thành điểm đến du lịch cộng đồng lý tưởng.

Về với không gian văn hóa lịch sử núi rừng Chí Linh

Núi Chí Linh - dãy núi cao hùng vĩ, hiểm trở nơi miền Tây xứ Thanh gắn liền với buổi đầu gian khó của khởi nghĩa Lam Sơn. Nơi đây cũng là không gian sinh sống của phần đa đồng bào các dân tộc thiểu số... Với những dấu tích lịch sử, văn hóa, cảnh đẹp thiên nhiên, khí hậu mát mẻ... Chí Linh Sơn đang dần 'chuyển mình', từng bước trở thành điểm đến du lịch cộng đồng, khám phá, trải nghiệm hấp dẫn du khách.

Danh tướng nhà Lê xếp thứ 3 ở hội thề Lũng Nhai năm 1416

Lê Văn An là công thần khai quốc nhà Lê sơ, từng cùng Lê Lợi dự hội thề Lũng Nhai năm 1416 và tên ông đứng hàng thứ ba. Khi khởi nghĩa Lam Sơn nổ ra, ông luôn theo Lê Lợi đánh nhiều trận lớn nhỏ.

Lam Kinh, một ngày nắng

Bình minh lên, chúng tôi tạm xa những ồn ã, bộn bề lo toan, để hành trình đến với xứ Thanh. Một ngày nắng đằm thắm, dịu dàng, nơi mùa xuân còn ấm áp dưới vòm cây xanh mướt, mang trong mình những hồi ức lịch sử cha ông.

Về nơi có 2 di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia

Xã Tân Phúc (Nông Cống) là vùng đất có truyền thống lịch sử và văn hóa gắn liền với lịch sử ngàn năm của dân tộc. Người dân nơi đây luôn tự hào có nhiều di tích tiêu biểu, trong đó có 2 di tích là đền thờ Võ Uy ở thôn Ngọc Uyên và đền thờ Lê Hiểm - Lê Hiêu ở thôn Thái Sơn được công nhận là di tích lịch sử, văn hóa cấp quốc gia.

Phê duyệt Quy hoạch bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa địa điểm Hội thề Lũng Nhai

Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có quyết định phê duyệt Quy hoạch bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa địa điểm Hội thề Lũng Nhai và các di tích liên quan gắn với phát triển du lịch tại xã Ngọc Phụng, huyện Thường Xuân.

Khai quốc công thần Lê Thận: Người 'bắt' được gươm báu 'thuận thiên'

Nguyễn Thận (hay Lê Thận) người đất Mục Sơn xứ Thanh. Ông đứng thứ 3 trong Hội thề Lũng Nhai. Cũng chính ông được truyền thuyết lưu truyền là người đã 'bắt' được gươm báu 'Thuận Thiên' dâng lên chủ tướng Lê Lợi.

Lam Sơn - vùng đất 'địa linh nhân kiệt'

Cái tên Lam Sơn đối với mỗi người dân xứ Thanh đều rất thiêng liêng. Đây là một vùng đất 'địa linh nhân kiệt', là quê hương của Lê Lợi, nơi phát tích của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và cũng là 'kinh đô tưởng niệm' của vương triều Hậu Lê.

Nghìn người nô nức trẩy hội Lam Kinh

Từ tờ mờ sáng, hàng nghìn người dân ở khắp nơi đổ về tham dự lễ hội Lam Kinh - một trong những lễ hội lớn nhất của tỉnh Thanh Hóa.

Vùng đất 'địa linh nhân kiệt'

Lam Sơn được biết đến là vùng đất 'địa linh nhân kiệt'. Bởi nơi đây, không những là một vùng đất thiêng; còn là nơi sinh ra và dung dưỡng, che chở biết bao anh hùng hào kiệt.

Tưng bừng Lễ hội Lam Kinh 2023

Sáng 6/10 (22/8 Âm lịch), tỉnh Thanh Hóa tổ chức Lễ hội Lam Kinh năm 2023 kỷ niệm 605 năm khởi nghĩa Lam Sơn, 595 năm Vua Lê Thái Tổ đăng quang, 590 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Lê Lợi.

Hàng ngàn người chen chân trẩy hội Lam Kinh 2023 ở Thanh Hóa

Trong những ngày qua, hàng vạn người dân, du khách ở khắp mọi miền Tổ quốc đã về huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa để hòa mình vào không gian thiêng của Lễ hội Lam Kinh - vùng đất của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn vĩ đại.

Độc đáo Lễ hội Lam Kinh 2023

Ngày 6/10 (tức ngày 22/8 năm Quý Mão), tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh (thị trấn Lam Sơn, Thọ Xuân), UBND tỉnh Thanh Hóa long trọng tổ chức Lễ hội Lam Kinh 2023, kỷ niệm 605 năm khởi nghĩa Lam Sơn, 595 năm Vua Lê Thái Tổ đăng quang, 590 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Lê Lợi.

Phát triển du lịch văn hóa: Động lực phát huy giá trị di sản Lam Kinh

Ngày nay, du lịch được xem là một trong những phương tiện hàng đầu để trao đổi văn hóa. Du lịch không chỉ tạo cơ hội cho con người được trải nghiệm những gì đang diễn ra trong xã hội đương đại; mà còn được khám phá những nền văn hóa đã diễn ra trong quá khứ. Và do đó, khai thác giá trị di sản gắn với phát triển du lịch đang trở thành một hướng đi, hay tạo nên một 'đời sống' mới đối với nhiều di sản.

Dâng hương tưởng nhớ công lao của Trung Túc Vương Lê Lai

Nhân dịp kỷ niệm 605 năm Khởi nghĩa Lam Sơn, 595 năm Vua Lê Thái tổ đăng quang, 590 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Lê Lợi, sáng 5-10 (tức 21-8 năm Quý Mão), huyện Ngọc Lặc đã tổ chức Lễ dâng hương tại đền thờ Trung Túc Vương Lê Lai ở làng Thành Sơn, xã Kiên Thọ.

Trưng bày hơn 200 hiện vật tại di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh

Nhân kỷ niệm 605 năm Khởi nghĩa Lam Sơn, 595 năm Vua Lê Thái Tổ đăng quang, 590 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Lê Lợi, Ban quản lý Khu Di tích Lam Kinh đã tổ chức trưng bày các hiện vật liên quan đến di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh, cuộc Khởi nghĩa Lam Sơn và Anh hùng dân tộc Lê Lợi.

Khởi nghĩa Lam Sơn – dấu son rạng ngời sử sách (Bài 2): Lãnh đạo tài ba và chiến lược đúng đắn

Một trong những điều khác biệt tạo nên chiến thắng của khởi nghĩa Lam Sơn đó là cuộc khởi nghĩa này có nhà lãnh đạo tài ba, cùng bộ tham mưu sáng suốt đề ra những sách lược, chiến đúng đắn, tài tình

Khởi nghĩa Lam Sơn - dấu son rạng ngời sử sách (Bài 3): Hội thề Lũng Nhai - hội thề lịch sử!

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã phất cao ngọn cờ: 'Đem đại nghĩa để thắng hung tàn/ Lấy chí nhân để thay cường bạo', do đó đã quy tụ nhân tâm, thu phục được lòng người. Cũng từ ngọn cờ đại nghĩa ấy đã làm nên Hội thề Lũng Nhai - hội thề lịch sử, hội thề của tinh thần quyết chiến, quyết thắng!

Ai là người lãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn, khiến vạn quân nhà Minh khiếp sợ?

Khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra trong 9 năm (1418 - 1427) với nhiều giai đoạn lớn, đánh đuổi vạn quân xâm lược Minh (Trung Hoa) dưới sự lãnh đạo của vị tướng tài họ Lê.

Lời thề Trung hiếu

1. Một lễ hội tuổi đời gần 1000 năm - Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ (đường Thụy Khuê, phường Bưởi, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội) - vừa chính thức có tên trong danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2023. Có tuổi đời 'non' hơn nhưng cùng được xác nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia từ 5 năm trước, có lễ hội Minh thề diễn ra vào ngày 14 tháng Giêng hằng năm tại thôn Hòa Liễu, xã Thuận Thiên, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng, kể từ giữa thế kỷ XVI.

Lưu tộc Việt Nam với những giá trị lịch sử văn hóa dòng họ

Theo những nghiên cứu lịch sử đáng tin cậy, người họ Lưu đã có mặt ở Việt Nam từ thời vua Hùng dựng nước. Trải qua hơn bốn nhìn năm thăng trầm của lịch sử dân tộc, dưới triều đại nào, người họ Lưu cũng có những anh hùng hào kiệt đóng góp vào công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

Thường Xuân phát triển du lịch cộng đồng

Là huyện có tiềm năng về phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch cộng đồng, những năm qua, Thường Xuân đã huy động các nguồn lực để phát triển du lịch nhằm khai thác tiềm năng, lợi thế sẵn có của địa phương, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân.

Những nhân vật lịch sử trong khởi nghĩa Lam Sơn

Trong khởi nghĩa Lam Sơn, nhân dân Thái Nguyên, mà đại diện tiêu biểu là ba nhân vật lịch sử Lưu Trung, Lưu Nhân Chú và Phạm Cuống đã đóng góp rất to lớn. Cả ba người đều được xếp vào hàng công thần khai quốc và được ban quốc tính.

Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng: Giá trị thiêng liêng của lời thề

Đợt sinh hoạt chính trị với chủ đề 'Giữ trọn lời thề đảng viên' đang lan tỏa rộng rãi và mang lại những hiệu ứng tích cực trong mỗi cán bộ, đảng viên trên địa bàn tỉnh Bình Thuận.

Sử thi Việt Nam (Kỳ 14)

Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.

Hình ảnh thú vị của Hà Nội trong mắt một người mẹ nhà quê

Đó là những hình ảnh rất vui và tinh tế trong bài thơ sau đây của nhà thơ Lê Đình Cánh:MẸ RA HÀ NÔỊMẹ ra Hà Nội thăm conVừa trên tàu xuống chân còn run runÁo nâu còn đẫm mưa phùn

Hào khí Lam Sơn tỏa sáng trường tồn (Bài 2): Lê Lợi và những quyết sách đúng đắn trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

Mặc dù hơn 6 thế kỷ đã trôi qua, nhưng những sách lược đúng đắn, tài tình của Lê Lợi đã đưa cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đi đến thắng lợi hoàn toàn, mở ra trang sử vàng cho dân tộc và in đậm trong tâm thức của người dân đất Việt.

Hào khí Lam Sơn tỏa sáng trường tồn (Bài 1): Khởi nghĩa Lam Sơn mốc son chói lọi

Suốt 10 năm ròng rã nếm mật nằm gai, chiến đấu gian khổ, dưới sự chỉ huy tài tình của Bình Định Vương Lê Lợi, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã giành thắng lợi hoàn toàn, mở ra thời kỳ phát triển rực rỡ trong lịch sử đấu tranh của dân tộc.

'Khởi nghĩa Lam Sơn - Dấu son rực rỡ trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc': Bài cuối - Đóng góp của Nhân dân Thanh Hóa trong khởi nghĩa Lam Sơn

Từ núi rừng Lam Sơn, cách đây hơn 600 năm, mùa xuân năm Mậu Tuất 1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh xâm lược. Suốt 10 năm ròng rã chiến đấu gian khổ, khởi nghĩa Lam Sơn đã thắng lợi hoàn toàn. Trong thắng lợi ấy, có vai trò và đóng góp quan trọng của Nhân dân Thanh Hóa từ buổi đầu khởi nghĩa.

Phóng viên các cơ quan báo chí Trung ương thường trú tại Thanh Hóa đi thực tế tại huyện Thường Xuân

Chiều 26-5, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy và Sở Thông tin và Truyền thông phối hợp với huyện Thường Xuân đã tổ chức cho cán bộ, phóng viên các cơ quan báo chí Trung ương thường trú tại Thanh Hóa đi thực tế trên địa bàn huyện Thường Xuân phục vụ cho công tác tuyên truyền việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lần thứ XIX và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Thường Xuân nhiệm kỳ 2020 - 2025.