Nhà điêu khắc Nguyễn Hoài Huyền Vũ: Nghệ sĩ phải can đảm và nỗ lực sáng tạo

Trò chuyện với nhà điêu khắc Nguyễn Hoài Huyền Vũ ngay sau khi anh được vinh danh là tác giả có tác phẩm đoạt giải A tại Triển lãm Mỹ thuật khu vực VII (Đông Nam bộ) lần thứ 29 - năm 2024 tổ chức tại Bình Dương, chúng tôi cảm nhận anh rất hạnh phúc và có thêm động lực khẳng định lối đi riêng của mình trong mỹ thuật.

Khai mạc Triển lãm mỹ thuật khu vực IV, Bắc miền Trung lần thứ 29 năm 2024

Sáng nay 19/8, tại thành phố Thanh Hóa đã diễn ra lễ Khai mạc Triển lãm mỹ thuật khu vực IV, Bắc miền Trung lần thứ 29 năm 2024.

Khai mạc Triển lãm mỹ thuật khu vực IV, Bắc miền Trung lần thứ 29

Sáng 19/8, tại Trung tâm Triển lãm, Hội chợ, Quảng cáo Thanh Hóa đã diễn ra lễ Khai mạc Triển lãm mỹ thuật khu vực IV, Bắc miền Trung lần thứ 29 năm 2024.

Triển lãm mỹ thuật tại Hải Phòng thưa vắng khách

Để thu hút khách đến thăm quan Triển lãm mỹ thuật khu vực Đồng bằng sông Hồng tại Hải Phòng, theo những người đam mê mỹ thuật đất Cảng, Ban Tổ chức cần tăng cường phối hợp với các trường học đưa học sinh đến thăm quan, học tập.

Khai mạc Triển lãm Mỹ thuật khu vực Đồng bằng sông Hồng lần thứ 29

Sáng 16/8, tại Trung tâm Thông tin Triển lãm và Điện ảnh thành phố Hải Phòng, Hội Mỹ thuật Việt Nam phối hợp với UBND thành phố Hải Phòng tổ chức Khai mạc Triển lãm Mỹ thuật Khu vực II Đồng bằng sông Hồng lần thứ 29. Hà Nam có hai tác phẩm đoạt giải chính thức tại Triển lãm.

Triển lãm Mỹ thuật khu vực Đồng bằng sông Hồng lần thứ 29

Ngày 16/8, tại Trung tâm Thông tin, Triển lãm và Điện ảnh Hải Phòng (số 1 Nguyễn Đức Cảnh, quận Lê Chân), UBND thành phố Hải Phòng phối hợp với Hội Mỹ thuật Việt Nam tổ chức khai mạc Triển lãm Mỹ thuật khu vực II (Đồng bằng sông Hồng) lần thứ 29.

Danh họa Trần Văn Cẩn: Dấu ấn một tài năng

Kỷ niệm 30 năm ngày mất của danh họa Trần Văn Cẩn (1994 - 2024), mới đây cuốn sách dày dặn mang tựa đề 'Trần Văn Cẩn - Tác phẩm chọn lọc trong sưu tập của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam' vừa diễn ra tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, số 66 Nguyễn Thái Học (Ba Đình, Hà Nội).

Danh họa Trần Văn Cẩn: Hy sinh cái tôi, phụng sự nền mỹ thuật

Bức tranh 'Em Thúy' của danh họa Trần Văn Cẩn thường được công chúng nhắc đến. Tác phẩm này được công nhận bảo vật quốc gia năm 2013, hiện được trưng bày tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam. Kỷ niệm 30 năm Ngày mất của danh họa Trần Văn Cẩn (1994 - 2024), mới đây một cuốn sách dày dặn về ông đã được xuất bản.

Danh họa Trần Văn Cẩn: Người đồng hành thủy chung với số phận dân tộc

Trần Văn Cẩn gắn bó không rời với nền mỹ thuật Việt, tiếp thu hình ảnh đất nước con người qua các thời kỳ từ hiện đại đến đương đại. Ông nho nhã, yêu con người và phong cảnh đất nước Việt Nam

Tôn vinh danh họa Trần Văn Cẩn qua cuốn sách có tính hệ thống về cuộc đời và sự nghiệp của ông

Họa sĩ Lương Xuân Đoàn, Chủ tịch Hội Mỹ thuật Việt Nam đã rất xúc động khi cầm trên tay cuốn sách 'Trần Văn Cẩn - Tác phẩm chọn lọc trong sưu tập của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam'. Bởi theo Chủ tịch Hội Mỹ thuật Việt Nam, sau rất nhiều năm, khi mà cả gia đình danh họa và Hội Mỹ thuật Việt Nam không có đủ điều kiện để làm cuốn sách về ông, thì nay, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã làm được việc này.

Ra mắt sách tưởng niệm danh họa Trần Văn Cẩn

Nhân kỷ niệm 30 năm ngày mất của họa sĩ Trần Văn Cẩn (1994-2024), ngày 8-8, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam giới thiệu cuốn Trần Văn Cẩn - Tác phẩm chọn lọc trong bộ sưu tập của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, giới thiệu một số bức họa hiếm, có bức chưa từng được công bố của danh họa Trần Văn Cẩn.

Ra mắt sách về những tác phẩm đặc sắc của danh họa Trần Văn Cẩn

Ngày 8/8, tại Hà Nội, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã tổ chức lễ ra mắt sách 'Trần Văn Cẩn - Tác phẩm chọn lọc trong sưu tập của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam' và tiếp nhận tác phẩm âm nhạc 'Little Thuy's Minuet' do nhạc sĩ Paul Zetter dành tặng Bảo tàng.

Sách về danh họa Trần Văn Cẩn: Dòng chảy hội họa xuôi cùng lịch sử đất nước

Trong lời tựa viết cho sách, Chủ tịch Hội Mỹ thuật Việt nam, họa sỹ Lương Xuân Đoàn viết: 'Ông hồn hậu sống và vẽ, là người đồng hành thủy chung với số phận của dân tộc, của đất nước và bất cứ ai.'

Sách về danh họa Trần Văn Cẩn: Dòng chảy hội họa xuôi cùng lịch sử đất nước

Trong lời tựa viết cho sách, Chủ tịch Hội Mỹ thuật Việt nam, họa sỹ Lương Xuân Đoàn viết: 'Ông hồn hậu sống và vẽ, là người đồng hành thủy chung với số phận của dân tộc, của đất nước và bất cứ ai.'

Tây Ninh đạt 2 giải khuyến khích mỹ thuật

Sáng 6.8, UBND tỉnh Bình Dương phối hợp Hội Mỹ thuật Việt Nam tổ chức khai mạc triển lãm Mỹ thuật khu vực VII lần thứ 29 năm 2024.

205 tác phẩm tham gia Triển lãm Mỹ thuật Khu vực VII (Đông Nam bộ) lần thứ 29

Sáng 6-8, tại Bảo tàng tỉnh đã diễn ra lễ khai mạc Triển lãm Mỹ thuật Khu vực VII (Đông Nam bộ) lần thứ 29 năm 2024. Triển lãm do Hội Mỹ thuật Việt Nam phối hợp với Hội Văn học Nghệ thuật, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch và các cơ quan hữu quan tỉnh Bình Dương tổ chức.

'Sắc chàm III' - nét đẹp đương đại của núi rừng Việt Bắc

Đến với Triển lãm mỹ thuật 'Sắc chàm III' của nhóm họa sĩ Bắc Kạn tại Hà Nội lần này, mỗi nghệ sĩ đều mang tới mảng đề tài sáng tạo riêng với những góc nhìn, cảm nhận, suy tư khác nhau, đánh dấu sự trưởng thành của họa sĩ Bắc Kạn.

Khai mạc triển lãm Sắc chàm III

Chiều 28/7, tại Nhà triển lãm 16 Ngô Quyền (Hà Nội), Triển lãm mỹ thuật 'Sắc chàm III' của nhóm họa sĩ Bắc Kạn đã chính thức được khai mạc.

100 năm ngày sinh danh họa Dương Bích Liên (17/7/1924 - 17/7/2024): Sống trầm lặng, vẽ thầm lặng và tỏa sáng

Dương Bích Liên cùng với Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng, Bùi Xuân Phái tạo thành 'bộ tứ huyền thoại' của hội họa Việt Nam. Ông giống với những người bạn của mình, đó là sự đam mê hội họa để sáng tạo ra những tác phẩm đỉnh cao.

Danh họa Dương Bích Liên: Mạch chảy 'đầy nghị lực, đầy cảm xúc'

Một nghệ sỹ tài ba mà thầm lặng, tâm huyết và say mê với mỹ thuật, ông dành cả cuộc đời mình để cống hiến cho nghệ thuật, sự nghiệp hội họa của danh họa Dương Bích Liên là một tài sản quý của kho tàng mỹ thuật Việt Nam.

Dương Bích Liên - sống và cống hiến thầm lặng

Họa sĩ Dương Bích Liên được tôn vinh là một trong 'tứ trụ' của nghệ thuật hiện đại Việt Nam, cùng với Nguyễn Sáng, Nguyễn Tư Nghiêm, Bùi Xuân Phái. Tuy ông vẽ không nhiều, nhưng đã tạo dấu ấn, khẳng định bản sắc riêng trong nền hội họa nước nhà.

Nhiều chuyện ít biết về một trong 'bộ tứ' huyền thoại của mỹ thuật Việt Nam

Họa sĩ Dương Bích Liên như ánh chớp thầm lặng trên bầu trời nghệ thuật. Ông cùng với các họa sĩ Nguyễn Sáng, Nguyễn Tư Nghiêm, Bùi Xuân Phái đã làm nên 'bộ tứ' huyền thoại. Bởi, cùng với 'tứ trụ' thứ nhất (Nguyễn Gia Trí, Nguyễn Tường Lân, Tô Ngọc Vân, Trần Văn Cẩn), các ông đã tạo nên nền móng của nền nghệ thuật hiện đại Việt Nam.

Ánh chớp thầm lặng của mỹ thuật Việt Nam

Nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh họa sĩ Dương Bích Liên (17.7.1924 - 17.7.2024), ngày 13-7, tại Hà Nội, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam phối hợp với Hội Mỹ thuật Việt Nam tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Họa sĩ Dương Bích Liên - Ánh chớp thầm lặng'.

Dương Bích Liên - một 'ánh chớp thầm lặng'

Họa sĩ Dương Bích Liên là một tượng đài của nghệ thuật tạo hình Việt Nam. Cuộc đời ông được họa sĩ Đặng Thị Khuê ví như 'ánh chớp thầm lặng'. Nghệ thuật của ông được họa sĩ Lê Thiết Cương ví như 'khoảng trống thầm lặng'. Còn tác phẩm của ông được họa sĩ Nguyễn Nghĩa Phương cảm nhận như 'cơn bão thầm lặng'. Sự thầm lặng, nỗi cô đơn gắn với Dương Bích Liên như số phận, nó hằn lên rõ nét trong cả cuộc đời và tác phẩm nghệ thuật của ông.

Trò chuyện nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh họa sĩ Dương Bích Liên

Sáng 13/7, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Bảo tàng đã tổ chức chương trình Art talk 'Họa sĩ Dương Bích Liên - Ánh chớp thầm lặng' nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh danh họa.

Họa sỹ Dương Bích Liên – Ánh chớp thầm lặng

Ngày 13/7, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã diễn ra buổi Art Talk chủ đề 'Họa sỹ Dương Bích Liên – Ánh chớp thầm lặng' nhân kỷ niệm ngày sinh lần thứ 100 của danh họa Dương Bích Liên (17/7/1924 - 17/7/2024).

Họa sĩ Dương Bích Liên - Ánh chớp thầm lặng của mỹ thuật

Nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh họa sĩ Dương Bích Liên (17/7/1924 - 17/7/2024), ngày 13-7, tại Hà Nội, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam phối hợp với Hội Mỹ thuật Việt Nam tổ chức art talk (trò chuyện nghệ thuật) với chủ đề 'Họa sĩ Dương Bích Liên - Ánh chớp thầm lặng', với sự tham dự của người thân cố họa sĩ, các nghệ sĩ, nhà nghiên cứu, giảng viên, sinh viên mỹ thuật cùng đông đảo công chúng yêu nghệ thuật.

Chân dung 40 người nổi tiếng tại triển lãm 'Hà Nội trong mắt ai'

Triển lãm trưng bày 40 tranh của 17 họa sĩ, phần lớn là chân dung các danh nhân sinh ra và lớn lên ở Thủ đô hoặc thành danh tại đây.

Triển lãm 'Hà Nội trong mắt ai' tôn vinh các văn nghệ sĩ, trí thức

Những gương mặt được giới thiệu trong triển lãm 'Hà Nội trong mắt ai' có thể sinh ra ở nhiều vùng đất khác nhau nhưng đã thành danh ở đất Hà thành, góp phần làm phong phú thêm cho bề dày văn hóa của đất Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội.

Tôn vinh các văn nghệ sĩ, trí thức của Hà Nội

Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10-10-1954 / 10-10-2024), Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp cùng Ban vận động Mỹ thuật và ngoại giao văn hóa Việt Nam tổ chức triển lãm tranh với chủ đề 'Hà Nội trong mắt ai' tại biệt thự 49 Trần Hưng Đạo.

Triển lãm mỹ thuật 'Giấc Mơ': Khát vọng nhân sinh trong phong cách dân gian đương đại của họa sĩ Trương Đình Huy

Từ ngày 5 - 9/7, tại Trung tâm Giám định và Triển lãm tác phẩm Mỹ thuật, Nhiếp ảnh số 29 Hàng Bài, quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội diễn ra triển lãm mỹ thuật của họa sĩ Trương Đình Huy.

Đại hội Hội Văn học – Nghệ thuật tỉnh Hưng Yên lần thứ X, nhiệm kỳ 2024 – 2029

Trong 2 ngày 27 và 28/6, tại Trung tâm Thông tin – Hội nghị tỉnh diễn ra đại hội Hội Văn học – Nghệ thuật (VHNT) tỉnh Hưng Yên lần thứ X, nhiệm kỳ 2024 – 2029. Dự đại hội, về phía tỉnh Hưng Yên có các đồng chí: Trần Quốc Toản, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Nguyễn Duy Hưng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh. Về phía Trung ương có nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân, Chủ tịch Liên hiệp các Hội VHNT Việt Nam; họa sĩ Lương Xuân Đoàn, Chủ tịch Hội Mỹ thuật Việt Nam. Cùng dự có các đồng chí trong Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh; lãnh đạo các ban, sở, ngành, đoàn thể tỉnh; lãnh đạo Hội VHNT một số tỉnh, thành phố; các văn nghệ sĩ người Hưng Yên tại Hà Nội và gần 200 hội viên Hội VHNT tỉnh.

Bàn về vẻ đẹp của hoa sen trong văn hóa Việt

Vẻ đẹp của hoa sen trong hội họa nói riêng và văn hóa Việt nói chung thêm một lần được nhấn mạnh qua bộ sưu tập tranh 'Hồng Sen' và cuộc mạn đàm nghệ thuật 'Hồng Sen: Paris - Hà thành mùa tháng 6'.

Bộ sưu tập 18 bức tranh sen gây ấn tượng ở Pháp được trưng bày tại Việt Nam

Bộ sưu tập gồm 18 tác phẩm hội họa về sen của nhà sưu tập Thúy Anh đã được đưa từ Paris (Pháp) về trưng bày tại Hà Nội, trong mùa sen tháng 6.

Sau Paris, bộ sưu tập tranh 'Hồng sen' được trưng bày tại Hà Nội

Sau khi trưng bày tại Paris (Pháp), bộ sưu tập tranh sen gồm 18 bức của nhà sưu tầm Thúy Anh tiếp tục được trưng bày tại biệt thự 49 Trần Hưng Đạo, Hà Nội. Sự kiện thuộc chuỗi hoạt động bền bỉ về nghệ thuật đã được nhà sưu tập tổ chức nhiều năm qua nhằm lan tỏa không gian, vẻ đẹp về văn hóa, con người Việt Nam thông qua mỹ thuật, cũng như những cuộc chuyện trò, trao đổi vừa mang tính học thuật vừa gần gũi, ấm áp và gợi mở.

Tranh hoa sen gây ấn tượng ở Pháp được trưng bày tại Việt Nam

Bộ sưu tập tranh hoa sen gây ấn tượng với công chúng Pháp, góp phần tôn vinh vẻ đẹp của đất nước, con người Việt Nam, được nhà sưu tập Thúy Anh trưng bày tại Hà Nội.

Bộ sưu tập tranh sen từ Paris được đưa về trưng bày tại Việt Nam

Bộ sưu tập tranh sen gồm 18 tác phẩm hội họa của nhà sưu tập Thúy Anh đã được đưa từ Paris (Pháp) về trưng bày tại Hà Nội, trong mùa sen tháng 6.

Mạn đàm về vẻ đẹp 'vô cấu, bất nhiễm' của hoa sen trong văn hóa Việt

Nhà nghiên cứu văn hóa Trần Trọng Dương cho rằng sen là loài hoa mang vẻ đẹp tinh khiết tuyệt đối, đã tồn tại lâu đời trong văn hóa Việt.

Khai mạc triển lãm mỹ thuật 'Người đàn bà trên sân ga vũ trụ' của họa sỹ Đỗ Chung

Chiều 7/6, tại Trung tâm Triển lãm, Hội chợ và Quảng cáo tỉnh, triển lãm mỹ thuật với chủ đề 'Người đàn bà trên sân ga vũ trụ' của họa sỹ Đỗ Chung đã khai mạc. Đến dự buổi lễ có họa sỹ Lương Xuân Đoàn, Chủ tịch Hội Mỹ thuật Việt Nam; đại diện các sở, ban, ngành cùng đông đảo họa sỹ và công chúng yêu mỹ thuật xứ Thanh.

Chiêm ngưỡng 40 bức tranh xuất sắc của họa sĩ Đinh Quân

Triển lãm 'Túc duyên' tôn vinh các sáng tác đặc sắc của họa sĩ Đinh Quân được sưu tầm bởi nhà sưu tập Đỗ Tú Oanh sẽ diễn ra tại Hà Nội từ 8-14/6.

'Trang sử xưa chưa bao giờ cũ!'

Mỗi trang sử vẻ vang của dân tộc không bao giờ xưa cũ mà luôn là mạch nguồn quý giá thôi thúc các thế hệ họa sĩ hôm nay và mai sau tiếp nối sáng tạo.

Chia sẻ kỷ niệm về danh họa hàng đầu Việt Nam, Liệt sỹ Tô Ngọc Vân

Art talk 'Những kỷ niệm về họa sỹ, Liệt sỹ Tô Ngọc Vân' đưa công chúng đến với những ký ức về ông thông qua những tác phẩm, những câu chuyện xúc động của các khách mời, gia đình, học trò, đồng nghiệp.

Họa sĩ, liệt sĩ Tô Ngọc Vân - người có tầm ảnh hướng lớn với mỹ thuật Việt Nam

Ngày 11-5, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam diễn ra cuộc trò chuyện nghệ thuật với chủ đề 'Những kỷ niệm về họa sĩ, liệt sĩ Tô Ngọc Vân', nhân kỷ niệm 70 năm ông hy sinh (1954-2024), 80 năm ra đời tác phẩm bảo vật quốc gia 'Hai thiếu nữ và em bé' (1944-2024) của cố họa sĩ.

Xúc động những kỷ niệm về họa sỹ, liệt sỹ Tô Ngọc Vân

Ngày 11/5, tại Hà Nội, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã tổ chức chương trình Art talk 'Những kỷ niệm về họa sỹ, liệt sỹ Tô Ngọc Vân' nhân 70 năm ngày họa sỹ, liệt sỹ Tô Ngọc Vân hy sinh và 80 năm ra đời tác phẩm 'Hai thiếu nữ và em bé' – tác phẩm do họa sỹ Tô Ngọc Vân sáng tác, đã được công nhận là Bảo vật quốc gia.

Nỗ lực đưa kiệt tác 'Thiếu nữ bên hoa huệ' về Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam

Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đang cố gắng để đưa kiệt tác 'Thiếu nữ bên hoa huệ' của danh họa Tô Ngọc Vân về Bảo tàng. Tuy nhiên, đến thời hiện tại, công việc này chưa hoàn tất vì còn cần một số yếu tố khác.

Chia sẻ kỷ niệm về danh họa hàng đầu Việt Nam Tô Ngọc Vân

Nhân kỷ niệm 70 năm họa sĩ, liệt sĩ Tô Ngọc Vân hy sinh (1954-2024), 80 năm ra đời tác phẩm bảo vật quốc gia 'Hai thiếu nữ và em bé' (1944-2024) của cố họa sĩ, ngày 11-5, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tổ chức tọa đàm nghệ thuật với chủ đề 'Những kỷ niệm về họa sĩ, liệt sĩ Tô Ngọc Vân'.

Cơ hội để họa sĩ Việt bước lên 'bệ phóng'

Cuộc thi 'UOB Painting of the year' chính thức mở cổng nhận bài dự thi đến hết ngày 1/8/2024 tại UOBandArt.com.

Các nghệ sĩ Việt hoàn toàn tự tin để tham gia những cuộc thi mang tầm khu vực

'Mỹ thuật đương đại Việt Nam sẵn có một nền tảng lâu đời, với nhiều thế hệ họa sĩ bậc thầy, vì thế, các nghệ sĩ Việt hoàn toàn tự tin để tham gia những cuộc thi, triển lãm mang tầm khu vực, với bản lĩnh, tài năng và góc nhìn mới mẻ trong đời sống mỹ thuật'...

Khởi động cuộc thi vẽ 'UOB Painting of the Year' năm thứ hai

Cuộc thi vẽ 'UOB Painting of the Year' là một trong những cuộc thi nghệ thuật uy tín nhất ở Đông Nam Á, với tổng giá trị giải thưởng lên tới hơn 1,2 tỷ đồng.

Giải thưởng hơn 1,2 tỉ đồng cho các họa sĩ tài năng

Cuộc thi 'UOB Painting of the Year' kỳ vọng nhận được nhiều tác phẩm xuất sắc, giúp nghệ thuật Việt Nam ghi danh và có dấu ấn đặc biệt trong khu vực