Tăng thuế, biến túi nilon thành một mặt hàng đắt đỏ đang là biện pháp được Tổng cục Thuế nhất trí với mong muốn có thể giảm thiểu sử dụng món đồ đang giết mòn môi trường và còn người.
Vấn đề xử lý chất thải công nghiệp từ các nhà máy nhiệt điện, trong đó có tro bay đang nhức nhối tại nhiều địa phương.
Cùng với sự hợp tác mạnh mẽ và những sáng kiến nhằm giải quyết rác thải nhựa, Việt Nam đang là một trong quốc gia hàng đầu thế giới trong việc giúp hành trình xanh, sạch, đẹp hơn.
Giới chuyên gia cho rằng Luật Khoáng sản 2010 đang bộc lộ nhiều bất cập, nếu không sửa đổi thì không theo kịp thực tiễn và tài nguyên khoáng sản (nhất là cát sông, vàng...) sẽ thất thoát lớn hơn.
'Phố hóa thành sông' ở đô thị lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng… diễn ra phổ biến khi mưa lớn kéo dài. Luật hóa hoạt động cấp, thoát nước được kỳ vọng sẽ giúp đô thị thoát 'ngập'.
Năm 2017, UBND TP Hà Nội phê duyệt đề án cải tạo 4 dòng sông (sông Đáy, sông Nhuệ, sông Tô Lịch, sông Tích) với mục tiêu đến hết năm 2020 sẽ hoàn thành việc tách nước thải đưa về hệ thống xử lý trước khi đưa vào hệ thống các hồ. Tuy nhiên, đến nay các dòng sông vẫn ô nhiễm.
'Khai thác đất hiếm nó sẽ phát sinh ra nguyên tố phóng xạ ảnh hưởng tới môi trường. Vấn đề là phải làm thế nào để có thể xử lý được vấn đề này và chắc chắn nó đòi hỏi nguồn kinh phí không nhỏ'.
Đô thị phát triển nhanh chóng theo chiều hướng đang ngày một 'xám hóa' bởi bê tông. Cùng với tác động của biến đổi khí hậu đã đặt ra nhiều thách thức cho vấn đề quy hoạch, phát triển đô thị bền vững. Trong đó, công viên cây xanh, không gian công cộng đã và đang trở thành vấn đề nhức nhối hơn bao giờ hết đối với các đô thị, đặc biệt là những đô thị đặc biệt như Hà Nội và TP.HCM khi quỹ đất không còn nhiều.
Ngày 8/11, Cục Phát triển đô thị đã tổ chức lễ kỷ niệm 15 năm ngày thành lập Cục, 15 năm Ngày Đô thị Việt Nam (8/11) và 20 năm thành lập Diễn đàn đô thị Việt Nam.
Hiện nay, nhiều người lựa chọn đặt hàng, mua đồ ăn của các app giao đến tận nhà, song hành với sự tiện lợi thì lượng rác thải nhựa và dụng cụ đựng đồ ăn một lần cũng gia tăng đáng kể.
Trong bối cảnh tốc độ đô thị hóa diễn ra nhanh chóng, biến đổi khí hậu ngày càng diễn biến khó lường thì vấn đề hạ tầng thoát nước càng quan trọng và cần được quan tâm. Nhiều đô thị lớn như Hà Nội, TP.HCM, hay các đô thị lớn trên thế giới cũng thường xuyên đối mặt với hiện tượng ngập lụt khi có mưa lớn vì thế đòi hỏi phải có một giải pháp hiệu quả...
Chiều 26/10, Viện Nghiên cứu đô thị và Phát triển hạ tầng cùng Tổng Công ty tư vấn xây dựng Việt Nam (VNCC) tổ chức tọa đàm về thoát nước xanh.
PGS.TS Lưu Đức Hải cho rằng, các mỏ bauxite ở miền Bắc rất khó để khai thác và lợi nhuận mang lại không nhiều. Đặc biệt, việc khai thác tiềm ẩn nguy cơ ô nhiễm môi trường, khả năng phục hồi các moong mỏ sau khai thác rất khó khăn.
Các nhà khoa học của VIASEE đã nghiên cứu, đánh giá kỹ lưỡng và đưa ra giải pháp khả thi nhất để gỡ những nút thắt quan trọng trong quá trình khai thác bauxite tại Tây Nguyên,
Theo PGS.TS Lưu Đức Hải, để ngăn chặn tình trạng tổn thất tài nguyên khoáng sản, đặc biệt là than như hiện nay, Nhà nước cần nghiên cứu, xem xét sửa đổi Luật Thuế Tài nguyên một cách phù hợp.
Theo chuyên gia, ngoài việc tăng thuế các sản phẩm nhựa và túi nylon, doanh nghiệp còn phải tham gia tái chế để hạn chế rác thải nhựa xả thẳng ra môi trường.
'Rác thải nhựa kịch độc nhưng không phải ai cũng biết', đó là khẳng định của nhiều chuyên gia khi nói về tình trạng chai nhựa, túi nylon đang bủa vây con người.
Giải Cờ tướng doanh nhân toàn quốc 2023 diễn ra ngày 14/10 là cuộc tranh tài của 80 kỳ thủ.
Ngày 27/9, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt nam tổ chức Hội thảo Góp ý Dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi).
Sáng 22/9, Hội đồng chấm vòng chung khảo cuộc thi viết về 'Công trình xanh Việt Nam 2023' đã tổ chức họp thảo luận và chấm giải, lựa chọn các tác phẩm xuất sắc để tôn vinh, trao giải. Cuộc thi do Báo Xây dựng chủ trì tổ chức. Lễ trao giải cuộc thi sẽ diễn ra trong phiên toàn thể Tuần lễ Công trình xanh (CTX) Việt Nam năm 2023, do Bộ Xây dựng tổ chức, tại Thành phố Hồ Chí Minh ngày 28/9/2023.
Sự phát triển, hoàn thiện hệ thống hạ tầng giao thông, đặc biệt là giao thông xanh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc góp phần tạo nên bộ mặt đô thị khang trang.
'Đảm bảo an ninh năng lượng để phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam' là chủ đề Diễn đàn được tổ chức chiều 20/9. Sự kiện do Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Môi trường, cùng các đơn vị thực hiện.
'Đảm bảo an ninh năng lượng để phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam' là chủ đề Diễn đàn diễn ra chiều 20/9, do Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Môi trường tổ chức. Các diễn giả đều cho rằng, đầu tư cho năng lượng xanh là xu thế tất yếu để phát triển bền vững.
Nhiều giải pháp hỗ trợ năng lượng tái tạo đã được các chuyên gia đề xuất, thảo luận tại Diễn đàn 'Đảm bảo an ninh năng lượng để phát triển kinh tế bền vững tại Việt Nam' do Tạp chí Kinh tế Môi trường phối hợp cùng các đơn vị tổ chức chiều 20/9.
Cùng với kiến nghị cởi trói về chính sách, các chuyên gia cũng cho rằng, việc bỏ chống độc quyền về giá điện cũng cần phải được làm rõ.
'Đảm bảo an ninh năng lượng để phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam' là chủ đề Diễn đàn được tổ chức chiều 20/9. Sự kiện do Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Môi trường, cùng các đơn vị thực hiện.
Nhiều vấn đề quan trọng được đưa ra bàn thảo tại 'Diễn đàn đảm bảo an ninh năng lượng để phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam'.
Theo chuyên gia, để đảm bảo an ninh năng lượng trong tương lai thì cần có những giải pháp mang tính đột phá. Trong đó, câu chuyện giá điện theo cơ chế thị trường, tầm nhìn mới về điện khí LNG… được đánh giá là giải pháp mang tính đột phá.
Với những lĩnh vực rộng, khối lượng công việc lớn, có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân và sự phát triển của Thủ đô, công tác quản lý tài nguyên và môi trường đang đặt ra nhiều vấn đề cấp bách, đòi hỏi các cấp chính quyền Hà Nội tập trung thời gian, công sức, nguồn lực để sớm giải quyết nhiều tồn tại, hạn chế trong quản lý đất đai, bảo vệ môi trường, khai thác sử dụng tài nguyên, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học…
Việt Nam sẽ phát triển nông nghiệp xanh, thân thiện với môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu, giảm ô nhiễm môi trường.
Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị và không gian ngầm đô thị có ý nghĩa quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển đô thị. Theo các chuyên gia, việc sử dụng khai thác không gian ngầm có hiệu quả, tiết kiệm đất đai, bố trí hợp lý, không chỉ giải quyết bức xúc về hạ tầng kỹ thuật đô thị hiện nay, mà còn phải được nghiên cứu, xác định trong tương lai để đô thị phát triển bền vững.
Hệ thống các kênh, rạch tại TP.HCM đóng vai trò rất quan trọng trong việc tiêu thoát nước cho nội thành, điều hòa môi trường không khí,... Tuy nhiên, hiện nhiều kênh, rạch đang bị rác thải 'bủa vây', đặc biệt là rác thải nhựa gây ô nhiễm trầm trọng.
PGS.TS Lưu Đức Hải, Chủ tịch VIASSE, thành viên Hội đồng Thẩm định Quy hoạch tỉnh Thái Bình thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đề nghị cần xem xét kỹ hoạt động 'lấn biển', tránh vi phạm các cam kết quốc tế Việt Nam đã và đang tham gia.
Mới đây, tỉnh Đắk Nông đã kiến nghị về việc tháo gỡ các vướng mắc liên quan đến quy hoạch bô-xít để thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội.
Theo đại diện Bộ Xây dựng, mục tiêu của phát triển đô thị thông minh không phải là đạt được bao nhiêu tiêu chí, mà là phát triển đô thị xanh bền vững, nâng cao được chất lượng sống cho người dân.
'Dự án mỏ sắt lớn nhất Đông Nam Á: Dừng lại hay tiếp tục?' – buổi tọa đàm do Báo Đại Đoàn Kết tổ chức ngày 16/8 đã nhận được những ý kiến đa chiều, khoa học, tâm huyết, sát thực tiễn của các vị khách mời. Tọa đàm đã bắc một nhịp cầu để các nhà khoa học, chuyên gia, chính quyền, người dân… cùng gặp nhau trao đổi để làm rõ hơn vấn đề: Đã đến lúc dừng Dự án mỏ sắt lớn nhất Đông Nam Á?
Lâu nay, việc sử dụng tràn lan các sản phẩm từ nhựa như túi nilon, hộp nhựa... rồi xả thải thẳng ra môi trường đã như một thói quen của nhiều người dân. Điều này đã và đang khiến tình hình ô nhiễm rác thải nhựa tại TP.HCM trở nên ngày càng trầm trọng.
Được đầu tư hơn 14.500 tỷ đồng và dừng khai thác 12 năm nay, dự án mỏ sắt Thạch Khê (Hà Tĩnh) khiến môi trường, đời sống người dân 5 xã huyện Thạch Hà bị ảnh hưởng.
Nhiều ý kiến trái chiều của chuyên gia, nhà quản lý và người dân liên quan đến việc dừng lại hay tiếp tục triển khai mỏ sắt Thạch Khê, Hà Tĩnh.
Dự án khai thác và tuyển quặng sắt mỏ Thạch Khê sau 12 năm tạm dừng đã để lại nhiều hệ lụy đối với đời sống nhân dân, đến nay người dân sinh sống ở vùng mỏ chỉ mong sớm chấm dứt dự án khai thác mỏ sắt này.
Chủ tịch UBND cấp huyện chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND tỉnh nếu thiếu trách nhiệm trong lãnh đạo, chỉ đạo dẫn tới thiệt hại nghiêm trọng về tính mạng và tài sản của nhân dân.
Nhiều ngày qua, mưa lớn kéo dài từ Bắc vào Nam đã gây ra hàng loạt vụ sạt lở đất ở các tỉnh Hòa Bình, Đắk Nông, Lâm Đồng... gây thiệt hại về người và tài sản. Trong lịch sử, sạt lở đất cũng đã từng gây ra những hậu quả nghiêm trọng về người và tài sản.
Trong các ngày 12-13/8 tại Hà Nội, Liên đoàn cờ tướng Việt Nam đã tổ chức đại hội đại biểu nhiệm kì lần thứ 2 (2023-2028) qua đó bầu ra nhân sự khóa mới. Tại khóa này, ban chấp hành đã bầu 33 ủy viên. Trong đó, ông Ông Nguyễn Văn Bình – Phó giám đốc Đài truyền hình Kỹ thuật số VTC đã được tín nhiệm bầu giữ chức Chủ tịch Liên đoàn cờ tướng Việt Nam nhiệm kì 2.
Ngày 13-8, tại Hà Nội, Liên đoàn Cờ tướng Việt Nam đã tổ chức Đại hội đại biểu nhiệm kỳ lần thứ II (2023-2028). Đại hội đã bầu ra Ban Chấp hành khóa mới gồm 33 ủy viên. Trong đó, ông Nguyễn Văn Bình, Phó Giám đốc Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC đã được tín nhiệm bầu giữ chức Chủ tịch Liên đoàn Cờ tướng Việt Nam nhiệm kỳ II (2023-2028).
Ngày 13-8, Đại hội đại biểu Liên đoàn Cờ tướng Việt Nam nhiệm kỳ II (2023-2028) đã diễn ra tại Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC (Lạc Trung, Hai Bà Trưng, Hà Nội). Ông Nguyễn Văn Bình, Phó giám đốc Đài truyền hình Kỹ thuật số VTC được tín nhiệm bầu giữ chức Chủ tịch Liên đoàn Cờ tướng Việt Nam nhiệm kỳ II (2023-2028).
Sau hơn 1 năm hoàn thành Dự án nâng cấp, cải tạo đường và kênh Nước Đen, hiện dòng kênh Nước Đen đang dần ô nhiễm trở lại do rác thải nhựa, lục bình ùn ứ lớn và nước thải chảy trực tiếp ra kênh khiến dòng nước đen kịt, bốc mùi hôi thối...
Cho rằng tình trạng sạt lở diễn ra trên nhiều địa phương trong thời gian vừa qua là 'bất thường', PGS, TS Lưu Đức Hải, Chủ tịch Hội Kinh tế môi trường Việt Nam kiến nghị các địa phương cần khẩn trương tiến hành xây dựng bản đồ phân vùng có nguy cơ cao.
Ba dự án khai thác quặng bô xít sẽ được đầu tư mới tại miền Bắc, gồm Lạng Sơn (1 mỏ) và Cao Bằng (2 mỏ), với tổng công suất 1,55-2,25 triệu tấn quặng nguyên khai một năm.
Ngày 8/8, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội phối hợp với Sở TN&MT tổ chức tọa đàm lấy ý kiến sở ngành, chuyên gia, nhà khoa học về phương án phát triển ngành và nguyên tắc, cách thức tích hợp vào Quy hoạch Thủ đô, thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Sáng 8-8, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội phối hợp Sở Tài nguyên và Môi trường tổ chức tọa đàm lấy ý kiến về phương án phát triển ngành và nguyên tắc, cách thức tích hợp vào Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050.
'Có thể nói, sự cố xảy ra tại khu vực hồ Ban Tiện, Sóc Sơn, chính là 'lời cảnh báo từ thiên nhiên' cho những tác động thiếu bền vững của con người', PGS.TS Lưu Đức Hải cảnh báo.