Báo chí với sứ mệnh truyền thông chuyển đổi xanh hướng đến phát triển bền vững

Trong nhiều năm qua, Tạp chí Kinh tế Môi trường luôn nỗ lực thực hiện sứ mệnh truyền thông chuyển đổi xanh, kinh tế xanh, hướng đến phát triển bền vững.

Lượng xe điện tăng nhanh trong 3 năm, Việt Nam giải bài toán trạm sạc thế nào?

Trước sự phát triển như vũ bão của xe điện, ở các thành phố lớn việc triển khai mạng lưới trạm sạc cũng cần linh hoạt kết hợp với những đơn vị có quỹ đất.

Người Hà Nội với tình yêu cờ tướng

Từ thế kỉ 11-12, cờ tướng đã được chơi phổ biến ở Kinh đô Thăng Long. Cho đến tận bây giờ, thú chơi vừa có tiếng đỉnh cao trí tuệ lại vừa dân dã ấy vẫn là liều thuốc tinh thần vô giá với người Hà Nội thông qua những câu chuyện đầy thú vị.

Các doanh nghiệp tại Việt Nam cần sớm thích nghi với việc chuyển đổi xanh

Chiều ngày 5/6 tại khách sạn Marriott Hà Nội, Tạp chí Kinh tế Môi trường phối hợp với Tạp chí Việt Đức, NatureWord tổ chức chương trình Hội thảo chuyển đổi xanh và phát triển bền vững giảm phát thải khí nhà kính hướng đến mục tiêu Net Zero vào năm 2050.

Chuyển đổi xanh hướng đến phát triển bền vững

Ngày 5/6, tại Hà Nội diễn ra Hội thảo chuyển đổi xanh và phát triển bền vững giảm phát thải khí nhà kính hướng tới mục tiêu Net – Zero vào năm 2050 do Tạp chí Kinh tế Môi trường phối hợp với Tạp chí Việt Đức, NatureWord tổ chức.

Chuyển đổi xanh, phát triển kinh tế xanh, phát triển bền vững là xu thế tất yếu

Chiều 5/6, tại khách sạn Marriott, Tạp chí Kinh tế Môi trường phối hợp với Tạp chí Việt Đức, NatureWord tổ chức chương trình Hội thảo chuyển đổi xanh và phát triển bền vững giảm phát thải khí nhà kính hướng tới mục tiêu Net – Zero vào năm 2050.

Hạ tầng xanh và chiếu sáng xanh – hướng đi của đô thị tăng trưởng xanh, bền vững

Bộ Xây dựng đang nghiên cứu, dự thảo Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn. Trong đó, những giải pháp về quy hoạch hiệu quả có quan hệ mật thiết với chiếu sáng xanh.

Bài 3: Quy hoạch đô thị - Cần bảo tồn, phát huy, phát triển những đô thị di sản

'Tốc độ phát triển kinh tế nhanh, tỷ lệ đô thị hóa cao, vị trí gần Thủ đô Hà Nội cùng sức hút từ Vùng Thủ đô, Bắc Ninh sẽ có nhiều lợi thế để phát triển công nghiệp và trở thành một trong những đô thị mạnh nhất trong Vùng Thủ đô với 2 tính chất nổi trội là 'Đô thị di sản' và 'Đô thị công nghiệp' – Đó là chia sẻ của PGS.TS Lưu Đức Hải - Viện trưởng Viện Nghiên cứu đô thị và Phát triển hạ tầng (Tổng hội Xây dựng Việt Nam) khi trao đổi với phóng viên Báo điện tử Xây dựng.

Tạp chí Kinh tế Môi trường tặng nhà tình thương cho hộ nghèo tại Gia Lai

Ngày 29/3/2024, Tạp chí Kinh tế Môi trường phối hợp với UBND thị trấn Chư Sê tổ chức Lễ khởi công xây dựng nhà tình thương cho hộ nghèo tại huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai.

Bắc Ninh có 2 đô thị di sản

Theo PGS.TS Lưu Đức Hải - Viện trưởng Viện Nghiên cứu đô thị và Phát triển hạ tầng, tỉnh Bắc Ninh có 2 đô thị di sản nằm chuỗi đô thị di sản vùng Thủ đô gồm: Luy Lâu (thị xã Thuận Thành) và Vũ Ninh (thị xã Quế Võ) cần được bảo tồn và phát huy giá trị.

VIASEE tổ chức Hội nghị gặp mặt đầu Xuân Giáp Thìn và triển khai kế hoạch năm 2024

PGS.TS Lưu Đức Hải - Chủ tịch Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam khẳng định, VIASEE sẽ cố gắng hết sức, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước và Liên Hiệp hội Việt Nam giao phó.

VIASEE nhận Bằng khen của VUSTA

Sáng 16/3, Chủ tịch Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam đã trao Bằng khen cho Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam.

Thập kỷ đô thị hóa ở Việt Nam và định hướng tương lai

'Đánh giá quá trình đô thị hóa ở Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020 và định hướng chính sách trong tương lai' được chủ biên bởi PGS-TS. Lưu Đức Hải (Viện trưởng Viện Nghiên cứu đô thị và Phát triển hạ tầng) cùng tập thể tác giả, là cuốn sách tập hợp các vấn đề chuyên biệt về đô thị hóa, đánh giá quá trình đô thị hóa ở Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020, làm cơ sở đề xuất các định hướng chính sách nhằm thúc đẩy quá trình đô thị hóa của Việt Nam trong tương lai.

Sẽ diễn ra hội thảo khoa học chuyên sâu về quy hoạch bô xít tại Đắk Nông

Dự kiến tháng 4/2024 tới đây, VIASEE và Tạp chí Kinh tế Môi trường sẽ phối hợp với tỉnh Đắk Nông tổ chức Hội thảo với chủ đề: 'Kinh tế tuần hoàn trong khai thác, chế biến quặng bô xít gắn với phát triển kinh tế-xã hội'.

Đánh giá quá trình đô thị hóa ở Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020 và định hướng chính sách trong tương lai

y là cuốn sách do PGS.TS Lưu Đức Hải là chủ biên, tập hợp các vấn đề chuyên biệt về đô thị hóa, đánh giá quá trình đô thị hóa ở Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020, làm cơ sở cho việc đề xuất các định hướng chính sách nhằm thúc đẩy quá trình đô thị hóa của Việt Nam trong tương lai, trên cơ sở của đề tài nghiên cứu khoa học RD 12-21 'Nghiên cứu đánh giá vấn đề đô thị hóa và phát triển đô thị Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020, đề xuất định hướng chính sách về đô thị hóa và phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045'.

Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam nhận Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường

Nhiều năm qua, VIASEE đã trở thành địa chỉ tin cậy của cộng đồng xã hội trong lĩnh vực tư vấn, phản biện các vấn đề môi trường, kinh tế xanh, phát triển bền vững.

Thông điệp Xanh mở kỷ nguyên An lành

Đạt mức phát thải ròng bằng '0' (Net-Zero) vào năm 2050 là mục tiêu phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới. Đây cũng là luật chơi mới về thương mại, đầu tư toàn cầu đã được xác lập kể từ sau Hội nghị lần thứ 26 của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu.

Tạp chí Kinh tế Môi trường tổng kết hoạt động năm 2023 và đề ra phương hướng, nhiệm vụ năm 2024

Năm 2023 là một năm đặc biệt, đánh dấu nhiều bước tiến mới của Tạp chí Kinh tế Môi trường.

Tăng cường nghiên cứu khoa học, tư vấn quy hoạch đô thị và phát triển hạ tầng

Ngày 26.1, tại trụ sở văn phòng Tổng hội Xây dựng Việt Nam, Viện Nghiên cứu đô thị và Phát triển hạ tầng đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và phương hướng nhiệm vụ năm 2024.

Luật Đất đai (sửa đổi): Đất không có giấy tờ trước 1/7/2014 sẽ được cấp sổ đỏ

Theo quy định của Luật đất đai sửa đổi, đất của hộ gia đình, cá nhân không có giấy tờ trước 1/7/2014 không có tranh chấp, không vi phạm pháp luật về đất đai sẽ được cấp sổ đỏ.

Luật Địa chất và Khoáng sản được xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 8 của Quốc Hội

Theo dự kiến kế hoạch xây dựng Luật Địa chất và Khoáng sản, Quốc hội sẽ cho ý kiến đối với hồ sơ dự án Luật tại Kỳ họp thứ 7 (tháng 5/2024) và xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 8 (tháng 10/2024).

Những dấu ấn, sự kiện nổi bật của VIASEE và Tạp chí Kinh tế Môi trường năm 2023

Năm 2023, trên tinh thần chủ động, không ngại khó khăn, Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam (VIASEE) và Tạp chí Kinh tế Môi trường đã hoạt động tích cực để lại nhiều dấu ấn tại các giải thưởng báo chí cũng như các hoạt động xã hội.

Hạ tầng cấp nước xanh: Ưu tiên đầu tư công và gắn với phát triển đô thị bền vững

Đầu tư hạ tầng xanh nói chung và đầu tư hạ tầng cấp nước xanh nói riêng là đầu tư công cần được ưu tiên. Do đó, cần bổ sung khung pháp lý quy định cụ thể về quy hoạch, xây dựng hạ tầng cấp nước xanh, đặc biệt là các chính sách ưu tiên đầu tư công cho hạ tầng cấp nước xanh.

Tăng thuế triệt để đối với túi nilon

Tăng thuế, biến túi nilon thành một mặt hàng đắt đỏ đang là biện pháp được Tổng cục Thuế nhất trí với mong muốn có thể giảm thiểu sử dụng món đồ đang giết mòn môi trường và còn người.

PGS.TS Lưu Đức Hải: Xử lý tro bay nhiệt điệt, cần tránh thất thoát tài sản Nhà nước

Vấn đề xử lý chất thải công nghiệp từ các nhà máy nhiệt điện, trong đó có tro bay đang nhức nhối tại nhiều địa phương.

Việt Nam tăng cường hợp tác nỗ lực đẩy mạnh xử lý rác thải nhựa

Cùng với sự hợp tác mạnh mẽ và những sáng kiến nhằm giải quyết rác thải nhựa, Việt Nam đang là một trong quốc gia hàng đầu thế giới trong việc giúp hành trình xanh, sạch, đẹp hơn.

'Cát, vàng sẽ còn thất thoát lớn nếu không sửa Luật Khoáng sản 2010'

Giới chuyên gia cho rằng Luật Khoáng sản 2010 đang bộc lộ nhiều bất cập, nếu không sửa đổi thì không theo kịp thực tiễn và tài nguyên khoáng sản (nhất là cát sông, vàng...) sẽ thất thoát lớn hơn.

Luật hóa hoạt động cấp, thoát nước có giúp đô thị thoát 'ngập'

'Phố hóa thành sông' ở đô thị lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng… diễn ra phổ biến khi mưa lớn kéo dài. Luật hóa hoạt động cấp, thoát nước được kỳ vọng sẽ giúp đô thị thoát 'ngập'.

Giải pháp nào cho những dòng sông 'chết'?

Năm 2017, UBND TP Hà Nội phê duyệt đề án cải tạo 4 dòng sông (sông Đáy, sông Nhuệ, sông Tô Lịch, sông Tích) với mục tiêu đến hết năm 2020 sẽ hoàn thành việc tách nước thải đưa về hệ thống xử lý trước khi đưa vào hệ thống các hồ. Tuy nhiên, đến nay các dòng sông vẫn ô nhiễm.

Chuyên gia: Khai thác đất hiếm sẽ phát sinh nguyên tố phóng xạ, ảnh hưởng môi trường

'Khai thác đất hiếm nó sẽ phát sinh ra nguyên tố phóng xạ ảnh hưởng tới môi trường. Vấn đề là phải làm thế nào để có thể xử lý được vấn đề này và chắc chắn nó đòi hỏi nguồn kinh phí không nhỏ'.

Chuyên gia đề xuất các giải pháp hạ tầng 'xanh' để phát triển đô thị bền vững

Đô thị phát triển nhanh chóng theo chiều hướng đang ngày một 'xám hóa' bởi bê tông. Cùng với tác động của biến đổi khí hậu đã đặt ra nhiều thách thức cho vấn đề quy hoạch, phát triển đô thị bền vững. Trong đó, công viên cây xanh, không gian công cộng đã và đang trở thành vấn đề nhức nhối hơn bao giờ hết đối với các đô thị, đặc biệt là những đô thị đặc biệt như Hà Nội và TP.HCM khi quỹ đất không còn nhiều.

Cục Phát triển đô thị kỷ niệm 15 năm ngày thành lập

Ngày 8/11, Cục Phát triển đô thị đã tổ chức lễ kỷ niệm 15 năm ngày thành lập Cục, 15 năm Ngày Đô thị Việt Nam (8/11) và 20 năm thành lập Diễn đàn đô thị Việt Nam.

Đồ ăn online lên ngôi, gia tăng rác thải nhựa

Hiện nay, nhiều người lựa chọn đặt hàng, mua đồ ăn của các app giao đến tận nhà, song hành với sự tiện lợi thì lượng rác thải nhựa và dụng cụ đựng đồ ăn một lần cũng gia tăng đáng kể.

Tìm giải pháp 'xanh hóa' hạ tầng thoát nước đô thị

Trong bối cảnh tốc độ đô thị hóa diễn ra nhanh chóng, biến đổi khí hậu ngày càng diễn biến khó lường thì vấn đề hạ tầng thoát nước càng quan trọng và cần được quan tâm. Nhiều đô thị lớn như Hà Nội, TP.HCM, hay các đô thị lớn trên thế giới cũng thường xuyên đối mặt với hiện tượng ngập lụt khi có mưa lớn vì thế đòi hỏi phải có một giải pháp hiệu quả...

Thoát nước xanh để xây dựng và phát triển đô thị thông minh

Chiều 26/10, Viện Nghiên cứu đô thị và Phát triển hạ tầng cùng Tổng Công ty tư vấn xây dựng Việt Nam (VNCC) tổ chức tọa đàm về thoát nước xanh.

PGS.TS Lưu Đức Hải: Cần xem xét lại việc khai thác bauxite ở miền Bắc

PGS.TS Lưu Đức Hải cho rằng, các mỏ bauxite ở miền Bắc rất khó để khai thác và lợi nhuận mang lại không nhiều. Đặc biệt, việc khai thác tiềm ẩn nguy cơ ô nhiễm môi trường, khả năng phục hồi các moong mỏ sau khai thác rất khó khăn.

Gỡ những nút thắt quan trọng trong khai thác bauxite tại Tây Nguyên

Các nhà khoa học của VIASEE đã nghiên cứu, đánh giá kỹ lưỡng và đưa ra giải pháp khả thi nhất để gỡ những nút thắt quan trọng trong quá trình khai thác bauxite tại Tây Nguyên,

Sử dụng đất đá thải mỏ để san lấp: Ngăn chặn tổn thất tài nguyên khoáng sản bằng cách nào?

Theo PGS.TS Lưu Đức Hải, để ngăn chặn tình trạng tổn thất tài nguyên khoáng sản, đặc biệt là than như hiện nay, Nhà nước cần nghiên cứu, xem xét sửa đổi Luật Thuế Tài nguyên một cách phù hợp.

Tăng thuế kịch trần mới mong trừ được chai nhựa, túi nylon

Theo chuyên gia, ngoài việc tăng thuế các sản phẩm nhựa và túi nylon, doanh nghiệp còn phải tham gia tái chế để hạn chế rác thải nhựa xả thẳng ra môi trường.

Chai nhựa, túi nylon đang hủy diệt môi trường Việt Nam ra sao?

'Rác thải nhựa kịch độc nhưng không phải ai cũng biết', đó là khẳng định của nhiều chuyên gia khi nói về tình trạng chai nhựa, túi nylon đang bủa vây con người.

80 kì thủ tranh tài tại giải Cờ tướng doanh nhân toàn quốc 2023

Giải Cờ tướng doanh nhân toàn quốc 2023 diễn ra ngày 14/10 là cuộc tranh tài của 80 kỳ thủ.

Tham vấn ý kiến các nhà khoa học về Dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi)

Ngày 27/9, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt nam tổ chức Hội thảo Góp ý Dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi).

Họp Hội đồng chấm vòng chung khảo cuộc thi viết về 'Công trình xanh Việt Nam 2023'

Sáng 22/9, Hội đồng chấm vòng chung khảo cuộc thi viết về 'Công trình xanh Việt Nam 2023' đã tổ chức họp thảo luận và chấm giải, lựa chọn các tác phẩm xuất sắc để tôn vinh, trao giải. Cuộc thi do Báo Xây dựng chủ trì tổ chức. Lễ trao giải cuộc thi sẽ diễn ra trong phiên toàn thể Tuần lễ Công trình xanh (CTX) Việt Nam năm 2023, do Bộ Xây dựng tổ chức, tại Thành phố Hồ Chí Minh ngày 28/9/2023.

Làm gì để có giao thông xanh?

Sự phát triển, hoàn thiện hệ thống hạ tầng giao thông, đặc biệt là giao thông xanh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc góp phần tạo nên bộ mặt đô thị khang trang.

Xu hướng năng lượng xanh để phát triển bền vững

'Đảm bảo an ninh năng lượng để phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam' là chủ đề Diễn đàn được tổ chức chiều 20/9. Sự kiện do Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Môi trường, cùng các đơn vị thực hiện.

Đầu tư cho năng lượng xanh, xu thế tất yếu để phát triển bền vững

'Đảm bảo an ninh năng lượng để phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam' là chủ đề Diễn đàn diễn ra chiều 20/9, do Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Môi trường tổ chức. Các diễn giả đều cho rằng, đầu tư cho năng lượng xanh là xu thế tất yếu để phát triển bền vững.

Xây dựng mô hình năng lượng sạch để phát triển kinh tế bền vững

Nhiều giải pháp hỗ trợ năng lượng tái tạo đã được các chuyên gia đề xuất, thảo luận tại Diễn đàn 'Đảm bảo an ninh năng lượng để phát triển kinh tế bền vững tại Việt Nam' do Tạp chí Kinh tế Môi trường phối hợp cùng các đơn vị tổ chức chiều 20/9.

Chuyên gia: Cần 'cởi trói' để doanh nghiệp phát triển điện tái tạo

Cùng với kiến nghị cởi trói về chính sách, các chuyên gia cũng cho rằng, việc bỏ chống độc quyền về giá điện cũng cần phải được làm rõ.

Xu hướng năng lượng xanh để phát triển bền vững

'Đảm bảo an ninh năng lượng để phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam' là chủ đề Diễn đàn được tổ chức chiều 20/9. Sự kiện do Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Môi trường, cùng các đơn vị thực hiện.

Bàn thảo nhiều vấn đề tại Diễn đàn đảm bảo an ninh năng lượng để phát triển kinh tế bền vững ở VN

Nhiều vấn đề quan trọng được đưa ra bàn thảo tại 'Diễn đàn đảm bảo an ninh năng lượng để phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam'.

Đảm bảo an ninh năng lượng để phát triển kinh tế bền vững

Theo chuyên gia, để đảm bảo an ninh năng lượng trong tương lai thì cần có những giải pháp mang tính đột phá. Trong đó, câu chuyện giá điện theo cơ chế thị trường, tầm nhìn mới về điện khí LNG… được đánh giá là giải pháp mang tính đột phá.