Cơn bão Yagi và hoàn lưu của bão gây mưa, lũ lớn, có sức càn quét kinh hoàng đổ bộ vào Việt Nam. Đối với tỉnh Ninh Bình, mưa lớn cộng với lũ trên thượng nguồn đổ về đã gây ngập lụt trên diện rộng ở những khu vực dân cư và sản xuất nông nghiệp, thủy sản ngoài đê và áp lực lên các tuyến đê trọng điểm của tỉnh. Trong bối cảnh đó, Tỉnh ủy, UBND tỉnh đã có sự chỉ đạo từ sớm, từ xa, kịp thời, sâu sát; phản ứng chính xác, quyết liệt, khoa học; sự vào cuộc đồng bộ, thống nhất, chặt chẽ của cấp ủy, chính quyền các cấp, lực lượng vũ trang và Nhân dân trong tỉnh để triển khai mạnh mẽ, đồng bộ nhiều giải pháp nhằm giảm thiểu thiệt hại do bão lũ gây ra.
Chiều 13/9, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Ninh Bình có thông báo về việc dừng thực hiện lệnh di dân...
Căn cứ vào diễn biến lũ trên sông Hoàng Long và điều kiện thực tế, Ninh Bình đã dừng thực hiện Lệnh di dân vùng phân lũ, chậm lũ.
Ngày 13-9, căn cứ vào diễn biến lũ trên sông Hoàng Long và điều kiện thực tế, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Ninh Bình đã có thông báo về việc dừng thực hiện lệnh di dời dân.
Mực nước lũ trên sông Hoàng Long rút, Ninh Bình dừng lệnh di dân. Lãnh đạo UBND tỉnh Ninh Bình cho biết, toàn bộ nhân dân vùng phân lũ, chậm lũ đã di chuyển đến nơi an toàn trước 18h ngày 12/9.
Vào lúc 11 giờ ngày 13/9, mực nước trên sông Hoàng Long tại Bến Đế đạt 4,78m (trên báo động 3 là 0,79m), dự báo mực nước sông Hoàng Long trong các ngày tới sẽ tiếp tục giảm.
Ngày 13/9 Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Ninh Bình ban hành thông báo về việc dừng thực hiện Lệnh di dân.
Ngày 13/9, căn cứ vào diễn biến lũ trên sông Hoàng Long và điều kiện thực tế, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Ninh Bình đã có thông báo về việc dừng thực hiện lệnh di dời dân.
Sau khi lập đỉnh mức 4,93 m vào tối 12/9, nước sông Hoàng Long đã rút, phương án xả tràn Lạc Khoái không phải thực hiện nhưng người dân vẫn tiếp tục ở khu di tản.
Với diễn biến lũ đang xuống như hiện nay, người dân thuộc vùng phân lũ, xả lũ các huyện Gia Viễn, Nho Quan đã trở về nhà, ổn định cuộc sống bình thường sau lệnh di dân.
Nước sông Hoàng Long, Ninh Bình dâng cao trong ngày 12-9 khiến Ninh Bình phát có lệnh di dân vùng phân lũ. Sau lệnh di dân, lãnh đạo tỉnh Ninh Bình cùng người dân trắng đêm canh từng centimet nước, sẵn sàng ứng phó với tình huống xả tràn. Người dân hồi hộp mong chờ tình huống xấu không xảy ra.
Xả tràn tại các tuyến đê trên sông Hoàng Long là tình huống xấu nhất mà tỉnh Ninh Bình tính đến khi mực nước sông dâng quá cao. May mắn đến sáng nay, mực nước trên sông đã giảm, kịch bản xấu không xảy ra.
Ông Lê Minh Hưng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương và Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cùng các đoàn công tác đã đến kiểm tra và chỉ đạo công tác khắc phục hậu quả bão số 3 và mưa lũ tại tỉnh Ninh Bình.
Tỉnh Ninh Bình đã triển khai các biện pháp ứng phó kịp thời nhằm đảm bảo tài sản và tính mạng cho Nhân dân vùng lũ. Đồng thời tổ chức nghiêm công tác tuần tra, theo dõi các tuyến đê sông Hoàng Long.
Mực nước sông Hoàng Long vượt báo động 3, có nguy cơ phải vận hành xả tràn Lạc Khoái, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu tỉnh Ninh Bình tổ chức các phương án trực, sẵn sàng khi có tình huống xảy ra; canh gác đê liên tục cho đến khi an toàn; không để nhân dân thiếu thực phẩm, nước uống, thuốc chữa bệnh…
Chiều 12/9, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cùng đoàn công tác đã kiểm tra công tác ứng phó với mưa lũ sau cơn bão số 3 tại Ninh Bình. Phó Thủ tướng yêu cầu các cấp chính quyền huy động tối đa nguồn lực không để người dân thiếu thực phẩm...
Chiều 12-9, Trưởng Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Ninh Bình yêu cầu UBND 2 huyện Gia Viễn, Nho Quan triển khai phương án di dời dân khi mực nước sông Hoàng Long lên cao.
Thường trực Tỉnh ủy Ninh Bình sẽ báo cáo các phương án ứng phó với mực nước sông Hoàng Long lên cao với Ban Chỉ đạo Quốc gia về PCTT và Thủ tướng trước khi xả tràn Lạc Khoái để giảm thiệt hại thấp nhất cho nhân dân khi lũ đạt đỉnh (5,3m)
Khoảng 55.000 người dân ở vùng trũng thấp thuộc các huyện Gia Viễn, Nho Quan bị ngập, buộc phải sơ tán khi tỉnh Ninh Bình dự kiến xả tràn sông Hoàng Long tối nay.
Ông Lê Minh Hưng Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương đề nghị tỉnh Ninh Bình tuyệt đối không được chủ quan, lơ là, thực hiện nghiêm túc chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và PTNT... phải đặt tính mạng, an toàn, sức khỏe của người dân lên trên hết
Chiều 12/9, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Lê Minh Hưng kiểm tra, chỉ đạo công tác khắc phục hậu quả bão số 3 tại tỉnh Ninh Bình.
Chiều 12/9, Đoàn công tác của Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Lê Minh Hưng đã về kiểm tra, chỉ đạo công tác khắc phục hậu quả bão số 3 và mưa lũ tại tỉnh Ninh Bình.
Chiều 12/9, Đoàn công tác của đồng chí Lê Minh Hưng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương đã về kiểm tra, chỉ đạo công tác khắc phục hậu quả bão số 3 và mưa lũ gây ra tại tỉnh Ninh Bình. Cùng đi có đồng chí Nguyễn Quang Dương, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng Ban Tổ chức Trung ương.
Chiều 12/9, Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Bình, đồng thời là Trưởng Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) tỉnh, đã ký lệnh di dời dân cư tại các khu vực phân lũ và chuẩn bị xả lũ trên địa bàn huyện Gia Viễn và Nho Quan.
Ninh Bình đã có văn bản về việc di dân, yêu cầu đưa được toàn bộ Nhân dân vùng phân lũ, chậm lũ đến nơi an toàn trước 18 giờ ngày 12/9.
UBND tỉnh Ninh Bình họp khẩn với huyện Gia Viễn, Nho Quan và các ngành chức năng để lên các phương án xả tràn tại các tuyến đê trên sông Hoàng Long với phương án chuẩn bị '4 tại chỗ'
Hàng nghìn hộ dân ở huyện Nho Quan, Gia Viễn sống trong vùng phân lũ/xả lũ, Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu thực hiện việc di dân khi mực nước sông Hoàng Long tại Bến Đế trên 4,9m.
Ngay sau khi có lệnh, UBND các huyện Gia Viễn, Nho Quan (Ninh Bình) đã thực hiện di dân trên địa bàn 12 xã thuộc vùng phân lũ của sông Hoàng Long.
Tình hình mưa lũ những ngày này diễn biến phức tạp. Kiểm tra tại các công trình trọng điểm tại nhiều địa phương, lãnh đạo Đảng, Nhà nước chỉ ra những điểm cần tập trung triển khai khẩn cấp để đảm bảo an toàn cho người dân trong bão lũ
Chiều 12/9, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh Ninh Bình đã ký lệnh di dân vùng phân lũ, xả lũ trên địa bàn huyện Gia Viễn và Nho Quan, tỉnh Ninh Bình.
Ninh Bình đã có văn bản về việc di dân, yêu cầu đưa được toàn bộ nhân dân vùng phân lũ, chậm lũ đến nơi an toàn trước 18 giờ ngày 12-9.
Theo bản tin lúc 23 giờ của Đài Khí tượng Thủy văn Ninh Bình, tại thời điểm 23 giờ ngày 12/9/2024, mực nước trên sông Hoàng Long tại Bến Đế là 4,91 m (trên báo động 3: 0,91m).
Chiều 12/9, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã kiểm tra công tác ứng phó với mưa lũ sau cơn bão số 3 tại Ninh Bình.
16 giờ 30, ngày 12/9, Thường trực Tỉnh ủy họp bàn kịch bản ứng phó với lũ trên sông Hoàng Long.
Chiều 12/9, Đoàn công tác của đồng chí Lê Minh Hưng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương đã về kiểm tra, chỉ đạo công tác khắc phục hậu quả bão số 3 và mưa lũ gây ra tại tỉnh Ninh Bình.
Hồi 13 giờ ngày 12/9/2024, Ban Chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh Ninh Bình ký ban hành Lệnh số 56/L-BCH về Lệnh di dân.
Cùng thời điểm các huyện Gia Viễn và Nho Quan thực hiện lệnh di dân của Chủ tịch UBND tỉnh, Thường trực Tỉnh ủy Ninh Bình họp bàn kịch bản ứng phó với lũ trên sông Hoàng Long.
Mưa, lũ và tác động của các hình thái thiên tai đã tác động trực tiếp đến nhiều lĩnh vực của đời sống, kinh tế - xã hội. Chính vì vậy, ngay khi bắt đầu mùa mưa, bão, Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi tỉnh đã chủ động triển khai các biện pháp phòng, chống, ứng phó thiên tai.
Thực tế đã từng xảy ra ở những năm trước đây, nếu có bão và mưa lớn vào Ninh Bình thì huyện Gia Viễn là một trong những địa phương chịu ảnh hưởng nặng nề nhất. Cũng vì thế, hàng năm, công tác chuẩn bị phòng, chống thiên tai PCTT) được các cấp, các ngành của huyện triển khai và lên kế hoạch từ rất sớm.
Chiều 24/4, Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) huyện Gia Viễn tổ chức hội nghị tổng kết công tác PCTT&TKCN năm 2023, triển khai nhiệm vụ và hiệp đồng lực lượng Quân đội tham gia phòng thủ dân sự, PCTT &TKCN năm 2024.
Những ngày thu tháng Tám, chúng tôi về huyện Gia Viễn, nơi diễn ra cuộc khởi nghĩa giành chính quyền đầu tiên của tỉnh năm 1945. Phát huy truyền thống quê hương cách mạng, đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Gia Viễn luôn đoàn kết, nỗ lực xây dựng quê hương ngày càng văn minh, giàu đẹp.
Ngày 16/4, các đồng chí: Đoàn Minh Huấn, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy; Mai Văn Tuất, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh đã đi thị sát, nắm tình hình hệ thống phân lũ, chậm lũ của tỉnh trên địa bàn hai huyện Nho Quan và Gia Viễn. Đồng thời, kiểm tra, đánh giá thực trạng xử lý rác thải tại Nhà máy xử lý rác thải rắn Ninh Bình ở thành phố Tam Điệp và xem xét đề xuất xây dựng Dự án nhà máy điện rác.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn TW, mực nước lũ trên các sông đang dâng cao vượt mức báo động 3, dự báo có thể vượt mức lũ lịch sử năm 1985.