Lễ hội Điện Trường Bà được tổ chức theo lệ hằng năm, luôn giữ vững sắc thái linh thiêng và tính cố kết cộng đồng. Đồng thời, thể hiện sự tri ân sâu sắc của thế hệ con cháu đối với Thánh mẫu Thiên Y A Na và các bậc tiền nhân đã có công dựng nước, giữ nước.
Trong 2 ngày 12 – 13.5 (nhằm ngày 15 - 16.4 Âm lịch), UBND huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi phối hợp với Ban Quản lý di tích Điện Trường Bà tổ chức Lễ hội Điện Trường Bà. Đây là lễ hội dân gian mang tính đặc trưng độc đáo có sự tích hợp, giao thoa văn hóa của nhiều dân tộc khác nhau.
Chàng trai Hồ Ngọc Thái - người dân tộc Cor đam mê bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống.
Sau 5 năm thực hiện Quyết tâm thư Đại hội đại biểu Các dân tộc thiểu số (DTTS) tỉnh Quảng Ngãi lần thứ III - năm 2019, vùng đồng bào DTTS và miền núi trong tỉnh đã phát triển vượt bậc, toàn diện. Thành quả ấy có được là nhờ sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự đoàn kết, đồng lòng của người dân, cùng những giải pháp phù hợp trong quá trình thực hiện các chương trình, chính sách dân tộc trên địa bàn tỉnh.
Với tài nguyên di sản vốn có, Quảng Ngãi cần kết hợp khéo léo các yếu tố văn hóa, lịch sử và thiên nhiên trong những sản phẩm mới, giúp khách du lịch có cơ hội trải nghiệm và hiểu sâu hơn văn hóa các dân tộc thiểu số, tạo sức hút đặc biệt cho khu vực này.
Sáng 23/11, tại tỉnh Quảng Ngãi, Báo Văn hóa phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) tỉnh tổ chức Hội thảo về 'Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số (DTTS) gắn với phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi'.
Ngày 23/11, Báo Văn hóa phối hợp với Sở VH-TT&DL tổ chức Hội thảo về 'Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số (DTTS) gắn với phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi'. Hội thảo được kỳ vọng sẽ nhận được nhiều ý kiến tâm huyết của các chuyên gia, nhà nghiên cứu văn hóa, để Quảng Ngãi áp dụng vào thực tế, nhằm khai thác tiềm năng, thế mạnh của các giá trị văn hóa vùng cao, thúc đẩy phát triển du lịch.
Miền núi Quảng Ngãi có nguồn tài nguyên đa dạng, cảnh quan thiên nhiên độc đáo, đa dạng về văn hóa vật thể và phi vật thể của các dân tộc Hrê, Cor, Ca Dong. Nơi đây còn có các lễ hội đặc trưng, món ăn đặc sản, làng nghề truyền thống nổi tiếng... nên có nhiều lợi thế để phát triển du lịch mang nét đặc trưng của vùng.
Trong 2 ngày 22 - 23/5, tại thị trấn Trà Xuân, UBND huyện Trà Bồng (Quảng Ngãi) phối hợp với Ban Quản lý di tích Điện Trường Bà tổ chức Lễ hội Điện Trường Bà năm 2024. Đây là lễ hội dân gian mang tính đặc trưng độc đáo, có sự tích hợp, giao thoa văn hóa của nhiều dân tộc khác nhau.
Sáng ngày 23-5, tại miền núi huyện Trà Bồng (tỉnh Quảng Ngãi) diễn ra lễ khai mạc lễ hội Điện Trường Bà. Đây là lễ hội văn hóa đặc trưng đã có từ hàng trăm năm nay, được các thế hệ người dân địa phương gìn giữ, lưu truyền đến ngày nay.
Lễ hội Điện Trường Bà là lễ hội văn hóa đặc trưng đã có từ hàng trăm năm qua, được các thế hệ người dân ở vùng đất quế Trà Bồng (tỉnh Quảng Ngãi) gìn giữ, lưu truyền.
Chiều tối 22/5, huyện Trà Bồng đã tổ chức Lễ rước sắc, một nghi lễ quan trọng trong Lễ hội điện Trường Bà, thu hút đông đảo người dân và du khách tham gia.
Huyện Trà Bồng (Quảng Ngãi) vừa tổ chức Lễ hội Điện Trường Bà năm 2023. Đây là lễ hội dân gian mang tính đặc trưng độc đáo có sự tích hợp, giao thoa văn hóa của nhiều dân tộc khác nhau.
Lễ hội Điện Trường Bà tại huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi khai mạc hôm 3/6 đã thu hút đông đảo người dân và du khách về tham dự. Lễ hội Điện Trường Bà được tổ chức hàng năm vào ngày 15 và 16/4 âm lịch, là lễ hội văn hóa đặc trưng được các thế hệ người dân huyện Trà Bồng gìn giữ, lưu truyền.
Trong 2 ngày 2 và 3-6 (tức rằm tháng 4 âm lịch), người dân miền núi huyện Trà Bồng (tỉnh Quảng Ngãi) tổ chức Lễ hội Điện Trường Bà. Đây là nét văn hóa độc đáo thể hiện giao thoa văn hóa người Kinh - người Cor đã có từ xa xưa và khá sâu sắc.
Khách tham quan, lưu trú đến tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi kỳ nghỉ lễ vừa qua đều tăng. Ngành du lịch 2 địa phương đang tìm giải pháp níu chân du khách ở các kỳ nghỉ kế tiếp.
Mang đậm giá trị lịch sử - văn hóa, lễ hội Điện Trường Bà là điểm hội tụ văn hóa tâm linh và biểu tượng sinh động của truyền thống đại đoàn kết dân tộc.
Quảng Ngãi hiện có đồng bào dân tộc thiểu số Ca Dong, Cor, Hrê... sinh sống, tập trung ở 5 huyện miền núi. Mỗi dân tộc có vốn di sản văn hóa phong phú, đa dạng. Những năm qua, tỉnh ta luôn chú trọng bảo tồn, khuyến khích đồng bào phục dựng, gìn giữ và phát huy giá trị các phong tục, tập quán đặc sắc, góp phần gìn giữ những giá trị văn hóa tốt đẹp của các dân tộc trên địa bàn.
Di sản văn hóa (DSVH) là những giá trị cốt lõi được tạo dựng, lưu giữ và trao truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác; là nguồn lực, sản nghiệp văn hóa của mỗi dân tộc. Ở Quảng Ngãi, trong những năm qua, hoạt động bảo tồn, phát huy DSVH được các cấp, ngành quan tâm và đạt nhiều kết quả tích cực. 'Quảng Ngãi là vùng đất với nền văn hóa lâu đời. Đây cũng là vùng đất giàu di sản văn hóa Chămpa, có nhiều di tích lịch sử nổi tiếng, nhiều lễ hội cổ truyền đặc trưng... Tỉnh đã thực hiện tốt công tác bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa, tuy vậy vẫn còn một số tồn tại, hạn chế cần khắc phục. Đối với các giá trị di sản liên quan đến biển, đảo Lý Sơn, văn hóa Sa Huỳnh, công viên địa chất Lý Sơn - Sa Huỳnh cần có giải pháp bảo tồn và phát huy tốt hơn trong thời gian tới'.Trùng tu, tôn tạo, xây dựng bia, bảng nhiều di tích