Bá Thước bảo tồn giá trị văn hóa làng nghề gắn với phát triển du lịch

Huyện Bá Thước luôn xác định việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa làng nghề gắn với phát triển du lịch là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, trong đó phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng là điểm nhấn để tạo nên thương hiệu cho du lịch Bá Thước.

Tạo điểm nhấn cho các khu du lịch cộng đồng

Với tiềm năng, thế mạnh sẵn có, du lịch sinh thái cộng đồng đã, đang được xây dựng trở thành một trong những sản phẩm du lịch thế mạnh của tỉnh. Tuy nhiên, hướng tới phát triển bền vững, mỗi điểm đến cần nỗ lực tạo dựng điểm nhấn từ chính đặc trưng về thiên nhiên và bản sắc văn hóa truyền thống.

Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN: Bá Thước phát huy tiềm năng, thế mạnh để xây dựng các sản phẩm đặc sản địa phương

Không chỉ có nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên vô cùng phong phú, đa dạng, cảnh quan đẹp, trù phú mà Bá Thước còn có nhiều tài nguyên du lịch nhân văn đậm đà bản sắc văn hóa của các dân tộc. Toàn huyện có hơn 103.000 người, gồm 3 dân tộc chủ yếu là Mường, Thái, Kinh cùng sinh sống, trong đó dân tộc Mường chiếm hơn 59%; dân tộc Thái chiếm hơn 53%.

Đầu năm gặp gỡ các nghệ sĩ

Sau một năm tất bật với các công việc tập luyện và biểu diễn. Đầu xuân là dịp để chúng ta cùng ngồi lại nghe các nghệ sĩ tâm tình về những vui buồn đã qua và kế hoạch của năm 2024.

Đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Mường Khô

Sáng 19/2 (mùng 10 tháng Giêng), tại sân vận động thôn Mường Do, xã Điền Trung, UBND huyện Bá Thước (Thanh Hóa) tổ chức Lễ đón nhận Di sản Văn hóa Phi Vật thể Quốc gia Lễ hội Mường Khô và khai hội Lễ hội Mường Khô năm 2024.

Gần 500 cồng, chiêng tham gia hòa tấu tại lễ hội độc đáo ở miền Tây xứ Thanh

Âm thanh hùng hồn từ hơn gần 500 chiếc cồng, chiêng vang vọng núi rừng tạo nên nét độc đáo trong lễ hội Mường Khô ở miền Tây Thanh Hóa.

Hàng nghìn người dân tham dự Lễ hội Mường Khô năm 2024

Sáng ngày 19/2 (tức mùng 10 tháng Giêng âm lịch), huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa đã long trọng tổ chức lễ hội Mường Khô năm 2024 và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Mường Khô thu hút hàng nghìn người dân và du khách thập phương tham dự.

Đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Mường Khô

Sáng 19/2 (mùng 10 tháng Giêng), tại sân vận động thôn Mường Do, xã Điền Trung, UBND huyện Bá Thước tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Mường Khô và khai hội Lễ hội Mường Khô năm 2024.

Lễ hội Mường Khô năm 2024 và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Lễ hội Mường Khô

Sáng 19/2, tại thôn Muỗng Do, xã Điền Trung (Bá Thước), Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ huyện Bá Thước long trọng tổ chức Lễ hội Mường khô năm 2024 và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Lễ hội Mường Khô.

Chuẩn bị cho Lễ hội Mường Khô và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Mường Khô

Để chuẩn bị cho Lễ hội Mường Khô và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Mường Khô, chiều 18/2, UBND huyện Bá Thước đã tổ chức các hoạt động trong khuôn khổ lễ hội, như: Tổng duyệt chương trình, tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao, trò chơi dân gian truyền thống và hiện đại tại không gian lễ hội.

Bảo tồn, phát huy giá trị di tích khảo cổ

Huyện Bá Thước có lịch sử hình thành và phát triển rất sớm. Từ thời hậu kỳ đá cũ, cách ngày nay hàng vạn năm, các nhà khảo cổ học đã tìm thấy trong các hang động những dấu tích của người nguyên thủy, minh chứng cho bước phát triển liên tục của con người.

Bá Thước phát huy giá trị Lễ hội Mường Khô

Lễ hội Mường Khô thuộc các xã Điền Trung, Điền Lư, Điền Quang, Điền Hạ, Điền Thượng, huyện Bá Thước, vừa được Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) quyết định đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là cơ sở quan trọng để địa phương tiếp tục phát huy giá trị của lễ hội trong thời gian tới.

Thêm hơn 30 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã kí quyết định công bố danh mục hơn 30 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ở khắp 3 miền Bắc - Trung - Nam. Đây sẽ là cơ hội để các địa phương nâng tầm giá trị di sản, giúp đồng bào có thêm động lực, 'biến di sản thành tài sản', vừa bảo tồn, phát huy giá trị di sản, phát triển sản phẩm du lịch...

Hơn 30 di sản được công nhận văn hóa phi vật thể quốc gia

Mới đây, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã ký quyết định công bố danh mục hơn 30 Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia ở khắp 3 miền Bắc-Trung-Nam.

Công nhận thêm 36 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với 36 di sản.

Thanh Hóa có thêm 3 lễ hội truyền thống được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng vừa ký các quyết định đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 3 lễ hội truyền thống của tỉnh Thanh Hóa.

Nghề làm tôm khô ở Cà Mau được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã kí quyết định công bố danh mục hơn 30 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ở khắp 3 miền Bắc - Trung - Nam