Sự hiện diện của Chùa Cầu là minh chứng cho sự có mặt của kiều dân Nhật Bản và Trung Hoa ở Hội An, một thời kỳ lịch sử chung sống làm ăn...
Theo TS Nguyễn Viết Chức, việc tu bổ di sản không phải phá công trình gốc để xây dựng hoành tráng hơn mà phải giữ được hồn cốt tư tưởng, giá trị lịch sử vốn có.
Trùng tu di tích luôn là vấn đề nóng trong lĩnh vực bảo tồn văn hóa. Việc trùng tu di tích là cần thiết để bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa. Tuy nhiên, trùng tu như thế nào để thực sự mang lại hiệu quả là câu hỏi không dễ giải quyết.
Những ngôi chùa cầu này vừa là cầu, vừa có không gian thờ tự để phục vụ nhu cầu sinh hoạt cư dân địa phương. Ngoài Chùa Cầu trứ danh của Hội An, hai 'chùa cầu' kia nằm ở địa phương nào?
Chùa Cầu (Lai Viễn Kiều) là một công trình có giá trị đặc biệt, là biểu tượng đặc trưng của đô thị Hội An (tỉnh Quảng Nam). Chùa Cầu được thương nhân Nhật Bản xây dựng từ cuối thế kỷ 16, đầu thế kỷ 17. Công trình bắc qua con lạch trong phố cổ Hội An.
Chùa Cầu - biểu tượng xuyên suốt 4 thế kỷ của phố cổ Hội An - đón lượng khách đông nghịt khi mở cửa tham quan.
Chiều ngày 3/8, UBND TP Hội An đã tổ chức lễ khánh thành và đưa vào hoạt động tham quan, du lịch đối với di tích Chùa Cầu (Lai Viễn Kiều). Sau 2 năm 'đóng cửa' để trùng tu, di tích nổi tiếng của Phố cổ Hội An chính thức được khánh thành, mở cửa đón khách tham quan.
Sau đợt trùng tu kéo dài 19 tháng, di tích Chùa Cầu ở Hội An (Quảng Nam) đã khánh thành và đón du khách đến tham quan.
Sau hơn 19 tháng triển khai thi công tu bổ, chiều 3/8, UBND thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam tổ chức lễ khánh thành dự án Tu bổ di tích Chùa Cầu (Lai Viễn Kiều).
Hướng đến chào mừng kỷ niệm 25 năm Đô thị cổ Hội An được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới (4/12/1999-4/12/2024), chiều 3/8, UBND thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam đã tổ chức lễ khánh thành di tích Chùa Cầu (Lai Viễn Kiều) sau hơn một năm rưỡi trùng tu.
Chiều 3/8, UBND TP Hội An (tỉnh Quảng Nam) tổ chức lễ khánh thành dự án tu bổ Di tích chùa Cầu (Lai Viễn Kiều) sau hơn 19 tháng được hạ giải để trùng tu.
Chùa Cầu (Hội An) vừa chính thức hoàn thành một cách bài bản, khoa học sau 19 tháng thi công tu bổ di tích, tiếp tục mở cửa đón khách du lịch.
Chiều 3/8, Ủy ban nhân dân thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam tổ chức lễ khánh thành di tích Chùa Cầu (Lai Viễn Kiều) sau gần 19 tháng trùng tu. Đây là một trong các hoạt động hướng đến chào mừng kỷ niệm 25 năm Đô thị cổ Hội An được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới (4/12/1999-4/12/2024).
Nằm trong khuôn khổ Chương trình giao lưu văn hóa Hội An - Nhật Bản lần thứ 20, năm 2024, chiều 3/8, Ủy ban nhân dân thành phố Hội An tổ chức lễ khánh thành Dự án tu bổ di tích Chùa Cầu (Lai Viễn Kiều).
Chiều tối 3/8, UBND TP Hội An, tỉnh Quảng Nam tổ chức lễ khánh thành dự án tu bổ di tích Chùa Cầu (Lai Viễn Kiều).
Sau gần hai năm thực hiện trùng tu, tôn tạo di tích Chùa Cầu, TP. Hội An, tỉnh Quảng Nam đã hoàn thành và đưa vào phục vụ người dân và du khách.
Sau khi hoàn thành công tác trùng tu kéo dài 19 tháng, Chùa Cầu ở phố cổ Hội An, tỉnh Quảng Nam đã mở cửa đón du khách tham quan.
Dự án tu bổ di tích Chùa Cầu đã khánh thành, đưa vào phục vụ du khách sau nhiều ngày tranh cãi.
Ông Phan Thái Bình, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Quảng Nam, cho biết quá trình trùng tu Chùa Cầu đã được thành phố Hội An tiến hành rất kỹ lưỡng về mặt khoa học, lịch sử, văn hóa và các quy trình, thủ tục pháp lý.
Chiều 3-8, UBND TP Hội An (tỉnh Quảng Nam) tổ chức lễ khánh thành dự án tu bổ di tích chùa Cầu (Lai Viễn Kiều) sau hơn 19 tháng được hạ giải để trùng tu.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Quảng Nam nhấn mạnh, quá trình trùng tu được UBND TP Hội An tiến hành rất kỹ lưỡng về mặt khoa học, lịch sử, văn hóa và các quy trình, thủ tục pháp lý. Có nhiều ý kiến khác nhau về kết quả trùng tu Chùa Cầu là việc rất bình thường, qua đó cho thấy rất nhiều người yêu mến Chùa Cầu, Hội An.
Sáng ngày 3/8, chùa Cầu Hội An cơ bản đã hoàn thiện sau hơn 1,5 năm đại trùng tu. Các đơn vị thi công đang gấp rút chỉnh trang cho buổi lễ khánh thành dự kiến diễn ra vào chiều hôm nay.
Trải qua gần 2 năm triển khai, công tác trùng tu Chùa Cầu (TP Hội An, tỉnh Quảng Nam) đã hoàn thành. Dù nhận được nhiều ý kiến trái chiều nhưng nhìn chung công trình vẫn giữ được tối đa các dấu tích vật chất hiện hữu và giá trị lịch sử văn hóa của di tích.
TP Hội An sẽ khen thưởng cho đơn vị thi công và đơn vị quản lý dự án tại lễ khánh thành dự án tu bổ di tích Chùa Cầu vào chiều mai (3-8).
UBND TP Hội An sẽ khen thưởng để động viên, ghi nhận những nỗ lực của đơn vị thi công và quản lý dự án tu bổ di tích Chùa Cầu.
Sau 1,5 năm đại trùng tu, di tích chùa Cầu sẽ chính thức được khánh thành, mở cửa đón người dân và du khách đến tham quan từ 3/8.
Xung quanh việc trùng tu Chùa Cầu ở Phố cổ Hội An, có nhiều luồng ý kiến trái chiều nổ ra kể từ khi diện mạo mới của di tích này được công bố.
GS.TS Đặng Văn Bài, nguyên Cục trưởng Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch), Phó Chủ tịch Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia cho rằng, dự án tu bổ di tích Chùa Cầu là một trong những dự án tu bổ di tích được làm bài bản, khoa học và thận trọng nhất từ trước đến nay.
Dự án tu bổ di tích Chùa Cầu – Hội An cơ bản đã hoàn thành và sẽ khánh thành vào ngày 3/8 tới. Những ngày cuối tháng 7, sau khi cơ quan chức năng tháo dỡ nhà bao che, hình ảnh Chùa Cầu lộ diện và gặp phải nhiều ý kiến trái chiều. Tuy nhiên, đa số nhà nghiên cứu, chuyên gia trong ngành ủng hộ hình ảnh Chùa Cầu sau tu bổ.
Sự kiện Chùa Cầu ở Hội An được trùng tu với diện mạo 'mới' hơn so với hình ảnh cũ kỹ thường thấy đã thu hút sự chú ý của dư luận. Hãy cùng tìm hiểu lịch sử cây cầu này trong News Game dưới đây.
Sau gần 2 năm trùng tu, di tích Chùa Cầu ở thành phố Hội An, Quảng Nam đã khoác lên mình tấm áo mới, thu hút sự quan tâm của du khách.
Các chuyên gia về di sản văn hóa đều cho rằng, các cơ quan chức năng đã làm đúng, làm tốt công tác trùng tu Chùa Cầu. Di tích đã được tu bổ một cách bài bản, tuân thủ các quy tắc, quy định.
Những ngày qua, dư luận xôn xao về việc di tích chùa Cầu (Lai Viễn Kiều) ở TP Hội An, tỉnh Quảng Nam có diện mạo mới sau cuộc đại trùng tu kéo dài 19 tháng. Có ý kiến cho rằng, màu sơn bên ngoài không đồng bộ, nhìn mới, hiện đại không phù hợp với di tích này.
Chùa Cầu là cây cầu cổ đặc biệt ở Hội An, nơi đây nắm giữ nhiều giá trị văn hóa lẫn lịch sử, cũng là biểu tượng du lịch nổi tiếng của vùng đất Quảng Nam.
Chùa Cầu Hội An là một địa điểm mang tính biểu tượng bất cứ du khách nào đến Hội An cũng phải ghé thăm. Có ý kiến lo ngại sau trùng tu cây cầu không còn giữ được vẻ đẹp cổ kính vốn có.
Chùa Cầu sau khi trùng tu với hình ảnh mới mẻ, bớt đi vẻ cổ kính đã nhận về nhiều sự quan tâm cùng ý kiến trái chiều từ dư luận cả nước
Lãnh đạo TP. Hội An (tỉnh Quảng Nam) cho rằng, cần đứng ở góc độ chuyên môn để đánh giá công trình tu bổ di tích Chùa Cầu; không có công trình nào đại trùng tu mà không thay đổi, quan trọng giữ được yếu tố gốc và đảm bảo công trình có tính lâu bền.
Sau 19 tháng thi công, dự kiến, ngày 3/8 tới đây, Dự án tu bổ di tích Chùa Cầu, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam được khánh thành đưa vào sử dụng, phục vụ khách tham quan. Mấy ngày nay đã có những ý kiến khác nhau về Chùa Cầu sau trùng tu. Người khen đẹp, hợp lý nhưng cũng có ý kiến cho rằng, màu sơn Chùa Cầu sau trùng tu chưa đúng nguyên bản.
Ngành chức năng Tp. Hội An (tỉnh Quảng Nam) khẳng định việc tu bổ Chùa Cầu giữ nguyên màu hiện trạng của tất cả cấu kiện gỗ, bao gồm cả những chi tiết chạm khắc trang trí, hoành phi, liễn đối, không sơn vẽ gì thêm…
Trước ý kiến trái chiều của dư luận về diện mạo mới của di tích Chùa Cầu sau trùng tu, TP Hội An đã ban hành thông cáo báo chí giải thích rõ quá trình tu bổ.
Hình ảnh Chùa Cầu sau trùng tu dù vẫn giữ nguyên bản gốc nhưng đã trở nên mới mẻ, bớt phần cổ kính và hơi 'lạ mắt'.
Sau hơn 1,5 năm trùng tu, di tích Chùa Cầu (Lai Viễn Kiều), một công trình được xem như 'trái tim' của phố cổ Hội An, đã 'lộ diện' khi đơn vị thi công tháo dỡ nhà bao che bảo vệ công trình.
Sau 1 năm rưỡi tiến hành tu bổ, di tích Chùa Cầu (Lai Viễn Kiều) - biểu tượng của Hội An (tỉnh Quảng Nam) đã hoàn thành các hạng mục chính, chuẩn bị khánh thành phục vụ khách tham quan.
Sau hơn một năm rưỡi được che chắn để tiến hành trùng tu lớn, di tích Chùa Cầu Hội An dự kiến sẽ được khánh thành vào ngày 3.8 tới, đúng dịp thành phố di sản tổ chức sự kiện 'Giao lưu Văn hóa Hội An - Nhật Bản' với nhiều hoạt động đặc sắc.
Di tích Chùa Cầu sẽ khánh thành vào chiều ngày 3/8 trong khuôn khổ các hoạt động của sự kiện 'Giao lưu Văn hóa Hội An – Nhật Bản' lần thứ 20 - năm 2024.
Di tích Chùa Cầu sẽ khánh thành trong khuôn khổ sự kiện 'Giao lưu Văn hóa Hội An – Nhật Bản' lần thứ 20, năm 2024.