'Theo dấu chân Người' đến Ngày Độc lập

Tiếp nối cuốn 'Từ làng Sen đến bến Nhà Rồng' (xuất bản lần đầu năm 1996), đúng vào dịp Quốc khánh năm nay, Giáo sư, Tiến sĩ, nhà văn Trình Quang Phú đã giới thiệu đến bạn đọc cuốn truyện, ký 'Theo dấu chân Người'.

Hồ Chí Minh, người thầy vĩ đại của báo chí cách mạng

Chủ tịch Hồ Chí Minh, Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới. Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng đầy vinh quang gắn bó với nhân dân mình, đất nước mình, Người luôn coi báo chí là phương tiện để vận động, tập hợp lực lượng cách mạng, tổ chức thực hiện mục tiêu cách mạng một cách nhanh chóng, sâu rộng, hiệu quả nhất. Chủ tịch Hồ Chí Minh là người thầy vĩ đại của nền báo chí Cách mạng Việt Nam.

Giám đốc Bảo tàng Báo chí Việt Nam kể chuyện sưu tầm cả nghìn hiện vật quý

Từ hơn 500 hiện vật sẵn có, cán bộ Bảo tàng Báo chí Việt Nam đã sưu tầm được hơn 20.000 hiện vật, tài liệu, trong đó, có hơn 700 hiện vật, tài liệu độc đáo, quý hiếm, phản ánh những sự kiện quan trọng của lịch sử báo chí Việt Nam, đặc biệt là hơn 30 số báo Le Paria (Người cùng khổ) do Chủ tịch Hồ Chí Minh là thành viên sáng lập.

Kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2024):Hồ Chí Minh - người thầy vĩ đại của các nhà báo

Chủ tịch Hồ Chí Minh thường căn dặn các nhà báo: Trước khi cầm bút phải tự đặt câu hỏi: 'Viết cho ai xem? Viết để làm gì? Viết thế nào cho phổ thông dễ hiểu, ngắn gọn dễ đọc?'. Có chừng đó thôi nhưng vô cùng sâu sắc, bởi đó chính là mục đích, động cơ làm báo. Trả lời thấu đáo các câu hỏi đó, bài báo sẽ có chất lượng tốt.

Áp dụng công nghệ tại Bảo tàng Báo chí

Nhờ áp dụng công nghệ số, khách tham quan Bảo tàng Báo chí Việt Nam có thể chiêm ngưỡng 35.000 hiện vật và tiếp cận những câu chuyện nghề nghiệp của các thế hệ nhà báo lão thành, thông qua những cú chạm tay.

Giá trị bất biến của nghề báo

Năm nay đã tròn 99 năm, kể từ ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập tờ báoThanh Niên, khai mở nền báo chí cách mạng Việt Nam. Ngót 100 năm đã trôi qua. Một thế kỷ rất dài với một đời người, nhưng một thế kỷ không dài với một ngành nghề và càng không dài với một lịch sử dân tộc. Vậy mà, thử bình tâm ngoảnh lại, bỗng thấy bao nhiêu thăng trầm của vị trí nghề báo và thân phận nhà báo.

Chiếc loa khổng lồ tại bờ sông Bến Hải và những kỷ vật đặc biệt của báo chí cách mạng

Khai trương đón khách tham quan từ ngày 19/6/2020, Bảo tàng Báo chí Việt Nam có tới hàng chục nghìn hiện vật, tài liệu. Trong đó, có trên 700 hiện vật, tài liệu được lựa chọn trưng bày. Nhiều kỷ vật gắn với cuộc đời làm báo, hoạt động cách mạng của những nhà báo nổi tiếng.

Hướng tới Kỷ niệm 100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam: Bài 1 - Cách mạng từ khởi nguồn báo chí

Sau gần một thế kỷ, báo chí cách mạng Việt Nam đã chứng minh những đóng góp quan trọng, to lớn, sứ mệnh cao cả của mình trong công cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Ngay từ khi mới ra đời, những trang báo chí cách mạng đã chứa đựng trong đó con đường, lý tưởng và tinh thần cách mạng sâu sắc.

Sức sống vĩnh hằng tư tưởng Bác Hồ về báo chí cách mạng, kỳ II: Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người sáng lập những tờ báo cách mạng đầu tiên

Trong những năm bôn ba tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc đã trải qua rất nhiều công việc, trong đó có hoạt động trong lĩnh vực báo chí. Bác không chỉ đơn thuần là người viết báo mà còn là người tổ chức, sáng lập nhiều tờ báo và trực tiếp định hướng cho tờ báo ấy.

Bài cuối: 'Người hiến dâng cả đời mình không chút đắn đo'

Theo các nhà nghiên cứu, uy tín tuyệt đối của Nguyễn Ái Quốc được biểu hiện trong những vai trò Người đã thực hiện và thực hiện xuất sắc.

Tinh thần dám nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là tấm gương sáng ngời về tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm mà Người còn là tấm gương sáng ngời về tinh thần dám nói, dám đấu tranh cho công bằng, bình đẳng, lẽ phải của không chỉ Nhân dân Việt Nam mà cả Nhân dân lao động bị áp bức trên thế giới.

Nhà văn Nguyễn Thế Kỷ ra mắt tập 3 bộ tiểu thuyết về cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh

Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), cuốn sách 'Từ Việt Bắc về Hà Nội', tập thứ 3 trong bộ tiểu thuyết 5 tập 'Nước non vạn dặm' của Nhà văn Nguyễn Thế Kỷ đã ra mắt bạn đọc.

Chủ tịch Hồ Chí Minh - Tấm gương sáng ngời của tinh thần tự học suốt đời

Để vượt qua muôn vàn khó khăn thử thách trên chặng đường đấu tranh cách mạng, trí tuệ là vũ khí sắc bén, là sức mạnh tinh thần để Người đấu tranh không khoan nhượng trước kẻ thù, xây dựng và củng cố khối đoàn kết toàn dân tộc và mở rộng vòng tay kết nối với bầu bạn quốc tế.

Ra mắt sách 'Từ Việt Bắc về Hà Nội'

Tập 3 trong bộ tiểu thuyết 5 tập 'Nước non vạn dặm' của nhà văn Nguyễn Thế Kỷ vừa ra mắt nhân kỷ niệm 134 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Những năm Thìn của Bác Hồ

Trong cuộc đời 79 mùa xuân của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có 7 lần đón Tết năm Thìn cổ truyền của dân tộc. Những năm Thìn đó đánh dấu những mốc quan trọng trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của Người.

Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác báo chí ở Việt Nam

'Chủ tịch Hồ Chí Minh còn sống mãi trong sự nghiệp của chúng ta' là khẩu hiệu của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân trong quá trình xây dựng, phát triển và bảo vệ Tổ quốc. Đối với lĩnh vực báo chí, Chủ tịch Hồ Chí Minh là người sáng lập, người thầy vĩ đại của nền Báo chí cách mạng Việt Nam. Cho đến nay, những bài học của Người vẫn còn nguyên giá trị trong công tác báo chí ở Việt Nam.

Cuốn sách 'Truyện về Hồ Chí Minh': Bổ sung tư liệu quý về lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc

Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật vừa ra mắt cuốn sách 'Truyện về Hồ Chí Minh', do dịch giả Nguyễn Hải Hoành và Dương Trung Dũng dịch từ một ấn phẩm tiếng Trung.

Cuốn sách quý về Chủ tịch Hồ Chí Minh

'Truyện về Hồ Chí Minh' là cuốn sách rất có giá trị, góp phần làm sáng rõ cuộc đời, sự nghiệp của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh kể từ khi ra đi tìm đường cứu nước đến những năm đầu sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập.

Ngày này năm xưa 28/9: Ban hành hướng dẫn chỉ tiêu về cụm công nghiệp

Ngày này năm xưa 28/9, Bộ Công Thương hướng dẫn chỉ tiêu về cụm công nghiệp thuộc tiêu chí kinh tế trong Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới.

Nghề báo xưa, nhà báo nay, và giá trị bất biến

100 năm rất dài với một đời người, nhưng 100 năm không dài với một ngành nghề và càng không dài với một lịch sử dân tộc. Vậy mà, một thế kỷ báo chí cách mạng Việt Nam, ngoảnh lại bỗng thấy bao nhiêu thăng trầm của vị trí nghề báo và thân phận nhà báo.

Có một 'phong cách báo chí Nguyễn Ái Quốc' trên đất Pháp…

Trong rất nhiều dấu ấn mà người thanh niên yêu nước Nguyễn Ái Quốc đã để lại trên đất Pháp trong những năm tháng sống và đấu tranh, tìm kiếm độc lập, tự do cho đất nước hình chữ S, có dấu ấn đậm nét trên 'mặt trận báo chí'.

Nguyễn Ái Quốc - người sáng lập báo Người cùng khổ

Năm 1921, tại thủ đô Paris, Pháp, Nguyễn Ái Quốc cùng một số nhà cách mạng châu Phi, và Mỹ La Tinh, nhóm họp thành lập 'Hội Liên hiệp Thuộc địa', đứng lên đấu tranh tự giải phóng cho mình.

Nguyễn Ái Quốc làm báo tiếng Pháp

Với nhiều người, báo chí là nghề sang trọng, học nhiều biết rộng, nhất là khả năng giao tiếp, nắm bắt thông tin. Tuy nhiên, ngay cả với các sinh viên đang học ngành báo chí, để trở thành một nhà báo thực thụ là điều không hề dễ. Vậy mà chàng thanh niên Nguyễn Tất Thành từ phụ bếp vẫn trở thành một nhà báo, viết báo bằng tiếng Pháp, một ngôn ngữ rất khắt khe về ngữ pháp.

Nghề báo xưa, nhà báo nay và giá trị bất biến

100 năm rất dài với đời người, nhưng không dài với một lịch sử dân tộc. Vậy mà, một thế kỷ báo chí cách mạng Việt Nam, ngoảnh lại bỗng thấy bao nhiêu thăng trầm của nghề báo và thân phận nhà báo.

Hồ Chí Minh - nhà báo lỗi lạc, nhà sáng lập và người thầy vĩ đại của báo chí cách mạng Việt Nam

Không chỉ là lãnh tụ chính trị kiệt xuất, danh nhân văn hóa của nhân loại, Hồ Chí Minh còn là một nhà báo lỗi lạc, đồng thời là nhà sáng lập, người thầy của báo chí cách mạng Việt Nam. Với Người, làm báo là làm cách mạng và để làm cách mạng.

Ngày này năm xưa 4/4: Khánh thành Nhà máy điện 4-4

Ngày này năm xưa 4/4, Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động xúc tiến thương mại; ngày khánh thành Nhà máy điện 4-4.

Ra mắt tập 2 bộ tiểu thuyết về Chủ tịch Hồ Chí Minh

Nhân dịp kỷ niệm 93 năm ngày thành lập Đảng, ông Nguyễn Thế Kỷ cho ra mắt tập 2 bộ tiểu thuyết 'Nước non vạn dặm' với tên gọi 'Lênh đênh bốn biển'.

Ra mắt tập 2 bộ tiểu thuyết 'Nước non vạn dặm'

Ngày 1/2, tại Hà Nội, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương phối hợp Nhà xuất bản Văn học và Công ty cổ phần Văn hóa và Truyền thông Liên Việt tổ chức cuộc gặp mặt, trao đổi về tập 2 của bộ tiểu thuyết 'Nước non vạn dặm' với tên gọi 'Lênh đênh bốn biển' của PSG, TS, nhà văn Nguyễn Thế Kỷ.

'Lênh đênh bốn biển'- Tập 2 của bộ tiểu thuyết về Chủ tịch Hồ Chí Minh ra mắt độc giả

'Lênh đênh bốn biển'- Tập 2 của bộ tiểu thuyết viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh 'Nước non vạn dặm', do PGS.TS Nguyễn Thế Kỷ chấp bút đã ra mắt bạn đọc vào sáng ngày 1/2 tại Hà Nội.

Nhà văn Nguyễn Thế Kỷ ra mắt tập 2 bộ tiểu thuyết 'Nước non vạn dặm'

Tập 2 bộ tiểu thuyết 'Nước non vạn dặm' của nhà văn Nguyễn Thế Kỷ với tên gọi 'Lênh đênh bốn biển' được ra mắt vào dịp kỷ niệm 93 năm ngày thành lập Đảng.

Bác Hồ với mùa xuân cuối cùng ở Pháp - 100 năm nhìn lại

Trong suốt cuộc đời của mình, Bác Hồ đã từng đón Xuân trong nhiều hoàn cảnh khác nhau, từ gian nan, đau khổ đến vinh quang, hạnh phúc. Tuy nhiên, mùa xuân Quý Hợi 1923 là mùa xuân đặc biệt, bởi đây không chỉ là mùa xuân cuối cùng Bác 'ăn Tết' trên đất Pháp, mà còn là mùa xuân đánh dấu sự khởi đầu mới cho cách mạng Việt Nam.

Trung úy, nhạc sĩ Phạm Hoàng Huy: Để thanh âm mãi thắp sáng niềm tin...

Vừa là nhạc công chơi đàn Keyboard vừa sáng tác ca khúc, Trung úy, nhạc sĩ Phạm Hoàng Huy (Nhà hát Công an nhân dân (CAND) đã có nhiều sáng tạo, đam mê, nỗ lực, cố gắng trong việc làm giàu thêm đời sống tinh thần của người chiến sĩ CAND. Anh luôn tâm niệm, âm nhạc chính là phương tiện hữu hiệu thắp sáng niềm tin vào cuộc sống, chiến đấu còn nhiều khó khăn, gian khổ của người chiến sĩ CAND và từ đó luôn có ý thức làm việc, cống hiến nghiêm túc, trách nhiệm.

Sự kiện văn hóa nổi bật trong tuần: Nhiều tư liệu quý tại triển lãm về Nhà báo Nguyễn Ái Quốc

Triển lãm 'Nhà báo Nguyễn Ái Quốc và 100 năm Báo Người cùng khổ'; Huế phát động Tuần lễ Áo dài; 147 tác phẩm dự giải Cánh diều 2021… là những sự kiện văn hóa nổi bật trong tuần (từ ngày 13 đến 19/6).