Thi thể các cựu thành viên đảng Liên đoàn Awami của cựu Thủ tướng Sheikh Hasina đã được phát hiện tại một số thành phố của Bangladesh.
Thủ tướng Bangladesh Sheikh Hasina, 76 tuổi đã từ chức hôm 5-8 và chạy trốn khỏi đất nước trên một chiếc trực thăng của quân đội và hướng đến là Ấn Độ. Sự việc diễn ra trong bối cảnh bất ổn và các cuộc biểu tình chống chính phủ lan rộng, dẫn đến cả trăm người thiệt mạng. Nhưng đâu là sai lầm khiến nữ Thủ tướng đã kết thúc 15 năm cầm quyền một cách đột ngột như vậy?
Sau nhiều tuần đối phó bất thành với những cuộc biểu tình rầm rộ, Thủ tướng Bangladesh Sheikh Hasina đã từ chức vào thứ Hai và chạy trốn khỏi đất nước. Một kết cục tồi tệ cho 15 năm cầm quyền của nữ chính trị gia 76 tuổi này.
Chính phủ Ấn Độ hôm nay (6/8) đã triệu tập một cuộc họp bao gồm đại diện tất cả các đảng phái để thông tin về tình hình bất ổn ở nước láng giềng Bangladesh. Trong đó, nội bộ Ấn Độ không loại trừ khả năng can thiệp nếu tình hình Bangladesh tiếp tục xấu đi.
Bà Thủ tướng đã bỏ trốn sau ngày bất ổn tàn khốc vào 4/8 khiến gần 100 người thiệt mạng.
Ngày 5/8, Thủ tướng Bangladesh Sheikh Hasina buộc phải từ chức khi hàng ngàn người biểu tình bất chấp lệnh giới nghiêm của quân đội và xông vào dinh thự chính thức của bà.
Chiếc trực thăng vội vã đưa Thủ tướng Sheikh Hasina rời Bangladesh ngay sau khi có thông tin bà từ chức, để lại đất nước đầy rối ren với làn sóng biểu tình lan rộng khiến hàng trăm người thiệt mạng. Một chính phủ lâm thời được thành lập liệu có thể giải quyết được cuộc khủng hoảng này?
Tình hình bạo loạn ở Bangladesh diễn tiến nghiêm trọng, chính phủ phải ban bố lệnh giới nghiêm vô thời hạn trên toàn quốc, trong khi truyền thông đưa tin gần trăm người chết chỉ trong ngày 4-8.
Hơn 90 người đã thiệt mạng trong các cuộc đụng độ ở Bangladesh tính đến ngày 4/8, cảnh sát phải bắn hơi cay để giải tán hàng chục nghìn người biểu tình kêu gọi Thủ tướng Sheikh Hasina từ chức.
Ít nhất 27 người đã thiệt mạng và hàng chục người bị thương trong các cuộc đụng độ ở Bangladesh ngày 4/8, cảnh sát phải bắn hơi cay để giải tán hàng chục nghìn người biểu tình kêu gọi Thủ tướng Sheikh Hasina từ chức.
Các cuộc biểu tình của sinh viên tại Bangladesh đang dâng cao trong khi các vấn đề sâu xa như chủ nghĩa thân hữu và tham nhũng vẫn chưa được giải quyết, nên có thể phát triển thành một phong trào chống chính phủ lớn hơn.
Tòa án Tối cao Bangladesh đã bãi bỏ hầu hết các hạn ngạch gây tranh cãi về việc làm trong lĩnh vực công, vốn là nguồn cơn gây ra các cuộc biểu tình bạo lực của sinh viên trên khắp cả nước trong nhiều tuần qua khiến ít nhất 151 người thiệt mạng.
Trong những vụ đụng độ giữa sinh viên và cảnh sát Bangladesh, đã có ít nhất 39 người thiệt mạng.
Đã có ít nhất 39 người thiệt mạng trong những vụ đụng độ giữa sinh viên và cảnh sát Bangladesh liên quan tới các cuộc biểu tình phản đối quy định tuyển công chức ở nước này.
Bangladesh đóng cửa vô thời hạn các trường học trên toàn quốc sau khi 6 người chết trong các cuộc biểu tình chống chế độ hạn ngạch việc làm.
Chính phủ Bangladesh đã tuyên bố đóng cửa vô thời hạn tất cả các trường đại học, cao đẳng công lập và tư thục bắt đầu từ ngày 17.7, sau khi các cuộc biểu tình của sinh viên phản đối hệ thống hạn ngạch việc làm của chính phủ biến thành bạo lực khiến ít nhất 6 người thiệt mạng và hàng chục người bị thương.
Thủ tướng Bangladesh Sheikh Hasina dự kiến thực hiện các chuyến thăm song phương đến Ấn Độ và Trung Quốc nhằm thúc đẩy sâu rộng hơn quan hệ với các nước trên.
Bà Sheikh Hasina (76 tuổi) vừa giành chiến thắng trong cuộc tái tranh cử Thủ tướng Bangladesh nhiệm kỳ thứ 4 liên tiếp và là thứ 5 tính chung trong sự nghiệp chính trị của mình.
Một tòa án ở Bangladesh ngày 1-1 đã kết án người đoạt giải Nobel Hòa Bình Muhammad Yunus 6 tháng tù vì vi phạm luật lao động.
Nhân dịp bà Sheikh Hasina tái đắc cử Thủ tướng nước Cộng hòa Nhân dân Bangladesh, ngày 12/1, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã gửi điện chúc mừng.
Ngày 12/1, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã gửi Điện chúc mừng nhân dịp bà Sheikh Hasina tái đắc cử Thủ tướng nước Cộng hòa Nhân dân Bangladesh.
Ngày 9/1, một quan chức cấp cao của Bangladesh cho biết Thủ tướng nước này, bà Sheikh Hasina sẽ thành lập nội các mới vào ngày 11/1 tới.
Trong cuộc tổng tuyển cử ngày 7.1, Thủ tướng Sheikh Hasina, người đứng đầu Liên đoàn Awami (AL), đã chính thức tái đắc cử nhiệm kỳ thứ 5 khi đảng của bà giành được hơn 50% ghế trong Hội đồng Quốc gia. Theo phát ngôn viên của Ủy ban Bầu cử Bangladesh, quá trình kiểm phiếu vẫn đang diễn ra, và kết quả chính thức dự kiến sẽ được công bố trong ngày 8.1.
Thủ tướng Bangladesh đồng thời là người đứng đầu Liên đoàn Awami (AL) Sheikh Hasina đã tái đắc cử nhiệm kỳ thứ 5 sau khi đảng của bà giành được hơn 70% ghế trong cuộc tổng tuyển cử ngày 7/1.
Ngày 8/1, phát ngôn viên của Ủy ban bầu cử Bangladesh cho biết đương kim Thủ tướng Sheikh Hasina sẽ tái đắc cử nhiệm kỳ thứ 5 sau khi đảng Liên đoàn Awami (AL) của bà giành được hơn 50% số ghế trong cuộc tổng tuyển cử diễn ra vào ngày hôm qua.
Cử tri trên khắp đất nước Bangladesh đã đi bỏ phiếu trong cuộc tổng tuyển cử để bầu hàng trăm đại biểu vào Quốc hội.
Một phát ngôn viên của Ủy ban Bầu cử Bangladesh cho hay công tác kiểm phiếu vẫn đang diễn ra, dự kiến kết quả bầu cử chính thức sẽ được đưa ra trong ngày 8/1.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 8/1.
Thủ tướng Bangladesh Sheikh Hasina đã tuyên bố đắc cử nhiệm kỳ thứ 5 trong cuộc tổng tuyển cử được tổ chức ngày 7/1. Chiến thắng của bà Hasina tới trong bối cảnh đảng Dân tộc chủ nghĩa Bangladesh (BNP) – đảng đối lập lớn nhất cùng 15 đảng nhỏ khác tẩy chay cuộc bầu cử.
Thủ tướng Bangladesh Sheikh Hasina đang hướng tới nhiệm kỳ thứ tư liên tiếp và liên minh do Liên đoàn Awami của bà lãnh đạo hướng tới nhiệm kỳ thứ năm trong cuộc tổng tuyển cử vào Chủ nhật (7 tháng 1).
Tòa án Bangladesh kết án 6 tháng tù với Muhammad Yunus, chủ nhân Nobel Hòa bình năm 2006, vì vi phạm luật lao động.
Sau 3 nhiệm kỳ liên tiếp, đây là thời điểm Thủ tướng Bangladesh Sheikh Hasina cảm thấy lo lắng nhất cho sự nghiệp chính trị của mình.
Ngày 29-10, đụng độ đã xảy ra giữa những người biểu tình và lực lượng an ninh Bangladesh làm cảnh sát thiệt mạng, nhiều người khác bị thương.
Nhân dân Bangladesh đã tạo nên một lịch sử và nền dân chủ của riêng mình khi giành độc lập vào năm 1971. Quốc hội là nền tảng và cũng là biểu hiện sinh động nhất của dân chủ. Nên ngay sau khi giành được độc lập, Bangladesh đã bắt tay vào hành trình thiết lập nền dân chủ nghị viện với việc thành lập Quốc hội đơn viện có tên là 'Jatiya Sangsad' theo tiếng Bengal. Như thông điệp của Chủ tịch Quốc hội đương nhiệm Shirin Sharmin Chaudhury trên trang web của Quốc hội nước này: 'Một nền dân chủ nghị viện năng động, tích cực là tiền đề để củng cố dân chủ và mở đường cho hòa bình, ổn định và phát triển'.
Theo AFP, Mohammed Shahabuddin, cựu thẩm phán và quan chức đảng cầm quyền, đã tuyên thệ nhậm chức tổng thống Bangladesh ngày 24/4, chỉ vài tháng trước cuộc tổng tuyển cử.
Ngày 24/4, ông Mohammed Shahabuddin đã tuyên thệ nhậm chức Tổng thống Bangladesh, chỉ vài tháng trước khi cuộc tổng tuyển cử của nước này diễn ra.
Năm 2023 sẽ tiếp tục là một năm diễn ra nhiều cuộc bầu cử quan trọng, có khả năng thay đổi đáng kể thế giới.
Bangladesh đã tuyên án tử hình 20 sinh viên đại học hôm thứ Tư vì vụ giết người tàn bạo năm 2019 đối với một bạn học của họ, người đã chỉ trích Chính phủ trên phương tiện truyền thông xã hội.
Một nữ nghị sĩ Bangladesh đã bị đuổi khỏi trường đại học do thuê tới 8 người 'hao hao' bà để thi hộ.