Không quân Ukraine đang tích cực sử dụng rocket Zuni do Mỹ viện trợ để tấn công các mục tiêu mặt đất.
Mặc dù được truyền thông và Bộ Quốc phòng Nga hết lời ca ngợi về sức mạnh của T-14 Armata, tuy nhiên chiếc xe tăng này vẫn khá mờ nhạt ở Ukraine.
Trong gần 75 năm qua, Liên Xô/Nga đã giúp đào tạo cho Việt Nam gần 70.000 nhân lực có trình độ cao, góp phần không nhỏ cho sự nghiệp xây dựng đất nước.
Không quân Ấn Độ đang sở hữu nhiều loại chiến đấu cơ có nguồn gốc từ Liên Xô/Nga và một chiếc máy bay trong số đó được đánh giá là rất an toàn.
Liên minh của Trung Quốc dẫn đầu là tổ chức khu vực lớn nhất thế giới, chiếm khoảng 60% diện tích lục địa Á-Âu, 40% dân số thế giới và hơn 30% GDP toàn cầu.
Mới đây, trên một hội nhóm chuyên về giao thông đã chia sẻ hình ảnh một mẫu xe SUV được cho là UAZ Bor mang màu sơn xanh lá lạ mắt.
Sau khi cân nhắc, Argentina quyết định nâng cấp sức mạnh không quân bằng cách mua 24 chiến đấu cơ F-16A/B đã qua sử dụng của Đan Mạch và gạt qua lời mời chào mua chiến đấu cơ mới tinh JF-17 từTrung Quốc hay Tejas Mk1 từ Ấn Độ.
Sau lần phóng thất bại vào năm ngoái, tên lửa vận tải kiểu mới H3 của Nhật Bản cuối cùng đã phóng thử thành công vào ngày 17/2, mở ra trang mới cho công cuộc thám hiểm, chinh phục Mặt Trăng.
Triều Tiên đã tiến hành phóng thử tên lửa chống hạm Padasuri-6, có cấu trúc giống với loại Kh-35 của Liên Xô/Nga.
Phòng không Ukraine sẽ được tăng cường đáng kể với các tổ hợp S-300, Osa và Tor từ Hy Lạp.
Được sử dụng rất tích cực trên chiến trường Ukraine, pháo 2A36 Giatsint-B là một trong những loại vũ khí hỗ trợ hỏa lực được sử dụng nhiều nhất trong cuộc xung đột này.
Có thông tin cho rằng Ukraine đang phát triển một biến thể mới của tên lửa chống hạm Neptune với tầm bắn tăng lên để có thể tấn công sâu vào các khu vực hậu phương của Nga.
Kinh nghiệm thu được từ chiến trường Ukraine thường khiến quân đội phương Tây đưa ra những kết luận nghịch lý.
Xe thiết giáp chở quân BTR-82 đã được nâng cấp đáng kể về khả năng phòng vệ cũng như tấn công.
Tổ hợp pháo phản lực dẫn đường Polonez-M của Belarus đang thu hút sự quan tâm lớn từ báo chí Nga.
Xe thiết giáp chở quân BTR-82 đã được nâng cấp đáng kể về khả năng phòng vệ cũng như tấn công.
Để đương đầu với Israel trên quy mô lớn và trong thời gian dài, lực lương Hồi giáo vũ trang Hamas đã phải chuẩn bị và tích trữ một số lượng vũ khí không nhỏ.
Vận tải cơ C-5M Super Galaxy chính là 'ngựa thồ đường không' lớn và mạnh nhất trong biên chế Không quân Mỹ. Dù vậy khả năng chở hàng của nó vẫn thua kém chiếc An-124 Ruslan (Liên Xô/Nga).
Trong cuộc chạy đua với Liên Xô/Nga chinh phục và khai phá Mặt trăng, Mỹ đã triển khai 2 chương trình đầy tham vọng và đã đạt được kết quả có ý nghĩa lịch sử. Đó là Chương trình Apollo và Chương trình Artemis.
Bài viết 'Trung đoàn 93 bảo đảm tốt kỹ thuật cho Tổ hợp Tên lửa Phòng không S-300' của Báo Phòng không Không quân đã cung cấp một thông tin thú vị: Tổ hợp S-300PMU1 đã được thực hành bắn nghiệm thu tại Trường bắn TB-5.
Mặc dù đã xuất hiện trên chiến trường Ukraine cách đây mấy tháng, nhưng đây là lần đầu tiên chiếc xe chiến đấu bộ binh Marder 1A3 mà Đức viện trợ cho Ukraine bị phá hủy có hình ảnh ghi lại.
Không quân Ukraine đã có trong biên chế các tiêm kích MiG-29AS, đáng chú ý ở chỗ đây là những chiến đấu cơ được hiện đại hóa tại Nga.
Tên lửa Soyuz - được mệnh danh là trụ cột của chương trình không gian Liên Xô/Nga - sắp được phóng đi vào ngày 15/9.
Xe tăng NATO có được ưu thế so với xe tăng Liên Xô/Nga trong suy nghĩ của giới quân sự phương Tây. Nhưng xung đột Ukraine đã phá vỡ huyền thoại này.
Tên lửa không đối không tầm ngắn RVV-MD2 của Nga được đánh giá không thua kém so với AIM-9X do Mỹ chế tạo.
Trang bị xe tăng hạng nhẹ là xu hướng mới, đang được nhiều quân đội trên thế giới xem trọng.
Nigeria đang đàm phán với Nga để mua xe tăng chủ lực T-90. Động thái diễn ra trong bối cảnh mối lo ngại về an ninh ở khu vực Sahel có nhiều bất ổn sau cuộc đảo chính gần đây ở Niger.
Mặc dù là một hình thái nhào lộn trên không nhưng 'bay xoắn ốc' là một chế độ bay cực kỳ mạo hiểm đối với các phi cơ.
Washington đang thúc đẩy việc Thụy Điển gia nhập NATO để đạt được lợi thế chiến lược ở Bắc Cực.
Xe tăng Leopard 2 (Báo đen 2) của Ukraine, sợ tên lửa Nga tiêu diệt, phải 'độ' thêm giáp phản ứng nổ (ERA); như vậy, sau nhiều nghi ngờ và phản đối, xe tăng phương Tây đã đi theo con đường của vũ khí Liên Xô.
Cho đến nay, trong số hơn 500 người đã bay vào vũ trụ, chỉ có 11% trong số họ là phụ nữ. Gần như những phụ nữ này đều bay trong chương trình của NASA, số còn lại tham gia các chương trình vũ trụ của Liên Xô/Nga và Trung Quốc.
Ra đời cách đây gần 50 năm, nhưng giới chức quân sự Mỹ vẫn tự tin vào khả năng của M1 Abrams trong các cuộc chiến tranh tương lai.
Ra đời cách đây gần 50 năm, nhưng giới chức quân sự Mỹ vẫn tự tin vào khả năng của M1 Abrams trong các cuộc chiến tranh tương lai.
Hệ thống phòng không S-300PMU-2 do Nga chế tạo hoạt động cùng radar AN/TPS-78 của Mỹ là một bất ngờ thú vị.
Vào đầu thập niên 1990, Trung Quốc đã chi hàng tỷ USD để mua hệ thống phòng không S-300 của Nga; nhưng đây là vụ đầu tư 'lãi khủng', vì sau đó, từ S-300, Trung Quốc đã sao chép thành công thành Hongqi-9 (Hồng kỳ 9).
Lãnh đạo Cộng hòa Chechnya thuộc Nga Ramzan Kadyrov cho rằng xe tăng T-72 của Nga 'tiện nghi như siêu xe Maybach', còn mẫu M1 Abrams của Mỹ là 'xe đồ chơi' có thể dễ dàng bị nghiền nát.
Hệ thống phòng không S-300PMU-2 do Nga chế tạo hoạt động cùng radar AN/TPS-78 của Mỹ là một bất ngờ thú vị.
Sáng 9-5, đại diện Hội hữu nghị Việt - Nga tỉnh Khánh Hòa; Ngân hàng Liên doanh Việt Nga VRB (Chi nhánh Khánh Hòa); Trung tâm nhiệt đới Việt Nga - Chi nhánh Ven Biển; Phòng An ninh đối ngoại Khánh Hòa; Sở Ngoại vụ cùng các chuyên gia, người Nga đang sinh sống, làm việc tại tỉnh Khánh Hòa đã đến dâng hoa và dâng hương tại Tượng đài tưởng niệm quân nhân Liên Xô/Nga - Việt Nam ở phường Cam Nghĩa, thành phố Cam Ranh (Khánh Hòa).
Với chiến lược đa dạng hóa nguồn cung, Trung Quốc quyết định không 'đặt cược' toàn bộ an ninh năng lượng vào khí đốt Nga.
Pháo phản lực 'Ma cà rồng' RM-70 Vampire được một số quốc gia NATO biên chế thực ra là bản sao chép từ pháo BM-21 Grad do Tiệp Khắc thực hiện, sau này được Czech nâng cấp.
Các cuộc so sánh giữa tiêm kích Su-27 Flanker của Liên Xô/Nga và F-16 Fighting Falcon do Mỹ sản xuất vẫn tiếp tục.
Những chiếc thiết giáp chở quân Boomerang thế hệ mới của Nga mới được phát hiện đang trên đường ra tiền tuyến.
Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2022 (VietNam Defence 2022) diễn ra từ ngày 8 đến 10/12 tại sân bay Gia Lâm (quận Long Biên, Hà Nội). Đáng chú ý trong số các khí tài tham dự có súng trường tấn công CZ 806 Bren 2 do Czech sản xuất.
Xe tăng T-90MS của Nga dự kiến sẽ được lắp ráp tại chỗ bởi một đồng minh thân thiết của nước này ở khu vực Bắc Phi.
Tiêm kích MiG-144 đã trở thành giấc mơ viễn tưởng của các kỹ sư hàng không người Nga trong việc tạo ra một đối thủ với chiếc F-22 Raptor của Mỹ.
Nga không có đủ số lượng xe tăng T-14 Armata để sử dụng chúng một cách hiệu quả trên chiến trường Ukraine. Nếu triển khai xe tăng hiện đại nhất này cùng với những xe tăng đời cũ sẽ chỉ khiến T-14 gặp nguy hiểm.