Người gốc Việt tại Campuchia

Người Việt hiện nay là một trong những nhóm dân tộc thiểu số đông đảo nhất ở Campuchia, có những tác động không nhỏ tới đời sống kinh tế chính trị, văn hóa - xã hội ở xứ sở chùa Tháp, cũng như mối quan hệ giữa hai nước.

Hà Nội quê mùa và phồn hoa dưới góc nhìn của nhà văn Nguyễn Ngọc Tiến

Trong cuốn 'Làng làng phố phố Hà Nội' của nhà văn Nguyễn Ngọc Tiến, Hà Nội hiện lên như một thành phố vừa quê mùa, cổ kính với các lễ hội, làng nghề truyền thống, vừa hiện đại, phồn hoa khi từng là kinh đô của các triều đại phong kiến.

Hà Nội thời cận đại qua góc nhìn của tài liệu lưu trữ

Nhà nghiên cứu Đào Thị Diến dành cả cuộc đời mình để viết về Hà Nội. Với hơn 30 năm công tác tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, bà có cơ hội tiếp cận những tài liệu quý giá từ các phòng lưu trữ tiếng Việt lẫn tiếng Pháp, từ đó đem đến một nét độc đáo trong cách tiếp cận lịch sử. Lần đầu tiên, diện mạo của Hà Nội thời Pháp thuộc bước ra từ những tài liệu lưu trữ, hiện thực, sống động.

'Tác phẩm- Vì tình yêu Hà Nội' : Vinh danh nghiên cứu công phu và toàn diện về sự 'thay da đổi thịt' của Thủ đô

Vượt qua hai đề cử là Cuốn sách 'Chuyến thăm Hà Nội' và bộ phim làm mưa gió một thời 'Đào, Phở và Piano', cuốn sách 'Hà Nội thời cận đại - từ nhượng địa đến thành phố (1873-1945)'của tác giả Đào Thị Diến, đã được vinh danh là 'Tác phẩm- Vì tình yêu Hà Nội', tại lễ trao giải thưởng 'Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội' 2024, diễn ra chiều 8/10, tại Văn Miếu- Quốc Tử Giám (Hà Nội).

Hoàng Thành Thăng Long - biểu tượng của lịch sử, văn hóa Thủ đô

Hoàng Thành Thăng Long nằm giữa lòng Thủ đô Hà Nội, là một biểu tượng lịch sử, văn hóa đặc biệt của Việt Nam. Năm 2010, di tích này được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới nhờ vào tính toàn vẹn, tính xác thực và những giá trị nổi bật toàn cầu. Đây không chỉ là một di sản quý giá của dân tộc Việt Nam mà còn là tài sản văn hóa của thế giới.

Tìm hiểu về Hà Nội đầu thế kỷ qua tài liệu lưu trữ

Cuốn sách 'Hà Nội thời cận đại – từ nhượng địa đến thành phố (1873-1945)' do tác giả, nhà nghiên cứu, TS Đào Thị Diến biên soạn đem đến cho độc giả những góc nhìn khác về Hà Nội cách đây hơn 1 thế kỷ trở lại, thông qua những tài liệu lưu trữ.

Hà Nội từng có một con phố mang tên Victor Hugo

Những năm đầu thế kỷ XX, Hà Nội từng có một con phố mang tên Victor Hugo, tác giả của 'Những người khốn khổ' và 'Thằng cười'… chính là phố Hoàng Diệu ngày nay.

Ra mắt cuốn sách về lịch sử Hà Nội

Cuốn sách Hà Nội thời cận đại - từ nhượng địa đến thành phố (1873 - 1945) cung cấp những cứ liệu xác đáng để có cái nhìn rõ hơn về lịch sử Hà Nội.

Tìm hiểu Hà Nội thời cận đại qua hồ sơ lưu trữ

Cuốn sách 'Hà Nội thời cận đại - từ nhượng địa đến thành phố (1873-1945)' của tác giả Đào Thị Diến có thể coi như một phác thảo toàn diện về Hà Nội thời cận đại thông qua hồ sơ lưu trữ.

Sách 'Hà Nội thời cận đại' hé lộ nhiều bất ngờ về Thủ đô thế kỷ 19-20

Cuốn sách là một nghiên cứu công phu, toàn diện về sự 'thay da đổi thịt' của Hà Nội khi trở thành một thành phố hiện đại kiểu phương Tây, thủ phủ của Liên bang Đông Dương thuộc Pháp thế kỷ 19-20.

Quá trình Hà Nội trở thành một thành phố hiện đại kiểu phương Tây (1873-1945)

Cuốn sách 'Hà Nội thời cận đại - từ nhượng địa đến thành phố (1873-1945)' là một nghiên cứu công phu và toàn diện về sự 'thay da đổi thịt' của Hà Nội trong quá trình trở thành một thành phố hiện đại kiểu phương Tây, trở thành thủ phủ của Liên bang Đông Dương thuộc Pháp vào cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20.

Hà Nội thời cận đại - từ nhượng địa đến thành phố

Đó là tựa đề cuốn sách của tác giả - nhà nghiên cứu Đào Thị Diến, ra mắt nhân dịp kỷ niệm tròn 70 năm ngày Tiếp quản thủ đô (10.10.1954 – 10.10.2024). Cuốn sách là một nghiên cứu công phu và toàn diện về sự 'thay da đổi thịt' của Hà Nội trong quá trình trở thành một thành phố hiện đại kiểu phương Tây, trở thành thủ phủ của Liên bang Đông Dương thuộc Pháp vào cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20.

Một cuộc thay đổi cực kỳ to lớn!

Sau khi bị Pháp xâm chiếm: Việt Nam bị xóa tên trên bản đồ thế giới, thay vào đó là bốn chữ 'Đông Dương thuộc Pháp'. Từ đó, đồng bào ta bị khinh miệt, bị gọi là 'lũ Annamít dơ bẩn' và còn bị áp bức, bóc lột rất tàn tệ: 'Cha trốn ra Hòn Gai cuốc mỏ / Anh chạy vào Đất Đỏ làm phu / Bán thân đổi mấy đồng xu / Thịt xương vùi gốc cao su mấy tầng!' (Tố Hữu). Cách mạng Tháng Tám thắng lợi đã lật đổ nền quân chủ, đánh tan xiềng xích thực dân, giành chính quyền về tay Nhân dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh tổng kết: 'Đó là một cuộc thay đổi cực kỳ to lớn trong lịch sử của nước ta'.

Báo Australia khen hết lời một món ăn Hà Nội

Chuyên trang du lịch nổi tiếng từ báo The Sydney Morning Herald của Australia cho biết Chả cá Lã Vọng là món ăn du khách nhất định phải thử khi đến thăm miền Bắc Việt Nam.

Mang lại cho Nhân dân điều cực kỳ quý giá!

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công là thắng lợi vĩ đại đầu tiên của Nhân dân ta từ khi có Đảng, mở ra bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, đưa dân tộc ta bước sang kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với CNXH. Nhân dân ta từ thân phận nô lệ đã trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh của mình.

Cách mạng Tháng Tám - 'chìa khóa' mở ra thắng lợi của cách mạng Việt Nam mọi thời đại

Những giá trị mà Cách mạng Tháng Tám để lại chính là chìa khóa để mở ra thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong mọi thời đại.

Phở Hà Nội: Hành trình thành di sản văn hóa

Trong bức tranh đa sắc màu của ẩm thực Việt Nam, Phở Hà Nội luôn chiếm một vị trí đặc biệt. Mới đây, món ăn này đã chính thức được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Loạt ảnh hiếm có khó tìm về Thanh Hóa một thế kỷ trước

Cùng xem loạt ảnh tư liệu hiếm về vùng đất Thanh Hóa xưa, được in trong cuốn 'Cư dân ở Đông Dương thuộc Pháp' (The People of French Indochina) xuất bản năm 1944 ở Washington, Mỹ.

Hình độc về đời sống ở Việt Nam trong cuốn sách in năm 1944

Cùng xem loạt ảnh tư liệu quý về đời sống ở Việt Nam xưa, được in trong cuốn sách 'Cư dân ở Đông Dương thuộc Pháp' (The People of French Indochina) xuất bản năm 1944 ở Washington, DC, Mỹ.

Truyền thông Ả Rập viết về chiến thắng Điện Biên Phủ của Việt Nam

Dưới tiêu đề: 'Thắng trận Điện Biên Phủ, người Việt Nam chế nhạo thực dân Pháp', hãng thông tấn Al Jazeera đã đăng bài về thắng lợi lịch sử của Việt Nam trong trận Điện Biên Phủ.

Nhà vi khuẩn học nổi tiếng thế giới tới Việt Nam làm nông nghiệp

Trong nửa thế kỷ Yersin sống tại Nha Trang, một số loài cây trồng mang lại cho ông thu nhập đáng kể.

Sự thấu hiểu đến từ bên ngoài

Những sử gia đến từ bên ngoài đã mang lại sự hiểu biết lịch sử Việt Nam thấu đáo và lắm khi bất ngờ với chính người Việt Nam vì những phát hiện thú vị. Trong cái nhìn liên ngành, liên kết toàn cầu, họ làm cho câu chuyện lịch sử Việt Nam trở nên gắn kết, hấp dẫn.

Nhà văn Nguyễn Ngọc Tiến: Văn hóa tồn tại trong mỗi con người

Nhà văn Nguyễn Ngọc Tiến khẳng định, nếu nhìn sâu vào bên trong lõi của văn hóa, những thay đổi, biến đổi của văn hóa là điều tất yếu và không đáng lo ngại. Bởi Hà Nội nói riêng và văn hóa Việt nói chung luôn mang trong nó sức mạnh nội sinh, để đi qua những biến động của thời cuộc, nó vẫn mãi còn. Cũng như, dù Tết nay đã thay đổi nhiều, nhưng kiểu gì cũng luôn có Tết trong mỗi người.

Cầu Long Biên, ký ức lưu lại

Chỉ là một cây cầu, song hẳn ít có cây cầu nào ở Việt Nam lại hòa vào lịch sử đến thế, xét trên góc độ nào cũng đọng lại nhiều ký ức, biệt lệ đáng trân trọng và phảng phất đôi điều muốn lưu lại…

Đà Lạt có nhiều lợi thế để xây dựng công viên khoa học

Khái niệm công viên khoa học xuất hiện vào thập kỷ 60 của thế kỷ XX với tư cách là một tổ chức xã hội và một phương tiện phát triển kinh tế dựa trên cơ sở công nghệ.

Hội nghị Fontainebleau: Sai lầm và cái giá phải trả của đế quốc Pháp

Hội nghị Fontainebleau là 'Hội nghị của cơ hội cuối cùng'. Tuy nhiên, tính cứng rắn trong chính sách của Pháp đã khiến cho những cuộc thương lượng không thể có kết cục tốt đẹp.

'Bách khoa thư thu nhỏ' về Đông Dương

'Đông Dương một nền thuộc địa nhập nhằng 1858-1954' đề cập tới hầu hết khía cạnh quan trọng của tiến trình khai thác thuộc địa của người Pháp tại Đông Dương.

Một góc nhìn về con người và vùng đất Sài Gòn - Nam Kỳ xưa

Cuốn sách 'Khắc họa bức tranh lịch sử Nam Kỳ' mang đến cho độc giả góc nhìn khác về con người và vùng đất Nam Kỳ xưa thông qua những ghi chép về các sự kiện lịch sử, đặc biệt là cùng với gần 150 tranh/ảnh/bản đồ sống động, có giá trị, trong đó có 24 trang in tranh/ảnh màu và một số hình ảnh lần đầu tiên được giới thiệu.

Những cuốn sách luật ở Việt Nam thời Pháp thuộc

Những quyển sách luật xưa cũ xuất bản từ đầu thế kỷ 20 thời Pháp thuộc ít nhiều góp phần vào nền móng cho sự phát triển của hệ thống pháp luật Việt Nam.

Hào hùng thời khắc lịch sử

Đảng và Nhà nước ta đã khơi dậy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc để chi viện Nam Bộ kháng chiến. Bởi thế, chỉ 7 ngày sau khi nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp (23/9/1945), vào ngày 30/9/1945, thực dân Pháp trong thế túng quẫn phải nhờ đại diện của quân Anh xin điều đình với Ủy ban Hành chính lâm thời Nam Bộ.

Kỳ 4: Loạn sát thủ

Cùng với sự ra quân của cảnh sát hình sự, ngay từ sau buổi họp án đầu tiên, lực lượng an ninh lập tức bước vào trận đánh, lặng lẽ nhưng hết sức khẩn trương. Đội bảo vệ chính trị Công an quận Bình Thạnh là đơn vị đầu tiên phát hiện có nhóm đứng ra nhận 'làm' vụ Thanh Nga. Đó là những phần tử chống phá cách mạng trong 'đại đội quyết tử' thuộc tổ chức 'Lực lượng chí nguyện quân Đông Dương'. Theo tài liệu thu thập, tổ hành động của chúng gồm 4 tên, sử dụng 2 xe honda 67 và súng Colt 12 gắn nòng giảm thanh, thực thi nhiệm vụ hạ sát Thanh Nga!

Ngày này năm xưa 10/8: Thành lập trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Ngày này năm xưa 10/8/1898: Thành lập trường Đại học Công nghiệp Hà Nội; Phê duyệt thiết kế chi tiết thị trường bán buôn điện cạnh tranh Việt Nam.

Đổi thay trên thành phố dệt anh hùng

Tự hào với vị thế một thời là đô thị lớn của miền bắc, các cấp ủy, chính quyền thành phố Nam Định quyết tâm thực hiện thắng lợi các giải pháp đột phá trên cơ sở phát huy tối đa các tiềm năng, lợi thế, đưa đến đổi thay toàn diện trong phát triển kinh tế-xã hội trên quê hương 'thành phố dệt anh hùng'.

Ngắm ảnh để đời về lăng mộ vua triều Nguyễn 100 năm trước

Loạt ảnh sắc nét về lăng mộ vua Gia Long, Minh Mạng, Triệu Trị, Tự Đức, Đồng Khánh ở Cố đô Huế một thế kỷ trước, được in trong sách ảnh 'Annam 1919 – Đông Dương thuộc Pháp' (An Nam 1919 – L'Indochine française), xuất bản tại Paris năm 1919.

Ảnh hiếm có về vua Khải Định trong cuốn sách cổ của Pháp

Cùng xem những hình ảnh về vua Khải Định được in trong sách ảnh 'Annam 1919 - Đông Dương thuộc Pháp' (Annam 1919 - L'Indochine française), xuất bản tại Paris năm 1919.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 23)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Vùng mỏ Quảng Ninh được hình thành thế nào?

Từ cuối thế kỷ XIX đến những năm đầu thế kỷ XX, trong khoảng chưa đầy 4 chục năm, Vùng mỏ Quảng Ninh đã hình thành và trở thành khu vực công nghiệp lớn và quan trọng hàng đầu ở Việt Nam và Liên bang Đông Dương.

Từ Nhà Bác Cổ đến Bảo tàng Lịch sử quốc gia

Vào đầu thế kỷ 20, Hà Nội trở thành thủ phủ, trung tâm hành chính của liên bang Đông Dương nên mặc dù đã có một số bảo tàng được xây dựng ở Hà Nội nhưng người Pháp vẫn chọn Hà Nội để xây dựng một bảo tàng có tầm cỡ ở Đông Dương.

Cầu Long Biên, 'bảo tàng' lịch sử vô giá của Hà Nội

Cầu Long Biên có tên 'khai sinh' là Paul Doumer - vị Toàn quyền Đông Dương thời đó quyết định xây cây cầu này, còn dân dã thời đó gọi là Cầu Sông Cái (*). Trải qua 120 năm tồn tại, cây cầu lịch sử này đã cho cảm xúc đa chiều, rực sáng từ nhiều góc nhìn.

Sử thi Việt Nam (Kỳ 29)

Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.