Vén màn bí ẩn người Việt Nam 'lấy đầu' mãnh tướng số 1 lịch sử Trung Quốc, hiển hách nhưng ít ai biết đến

Sự kiện Liễu Thăng của nhà Minh bị 'mất đầu' ở đất Việt rất nổi tiếng trong lịch sử. Nhưng ai là người đã chém đầu Liễu Thăng.

Trần Lựu - 'Công ghi Pha Lũy lưỡi gươm hùng'

Trần Lựu, còn được chép là Lê Lựu, tham gia khởi nghĩa Lam Sơn từ những ngày đầu. Vì thế ông được giao trọng trách chỉ huy đội quân Thiết Đột, hoạt động ở Nghệ An, nổi tiếng với nhiều trận đánh lớn.

Là công thần hàng đầu của Lê Lợi, vì sao Đinh Liệt bị bắt?

Tháng 7/1444, bởi có kẻ gièm pha, Đinh Liệt bị thái hậu (Nguyễn Thị Anh - thân mẫu của vua Lê Nhân Tông) bắt giam dưới hầm kín. Cả gia quyến của ông đều bị bắt và bị cầm tù...

Sứ thần của Đại Việt khiến hoàng đế Trung Hoa phá luật bang giao, bị thủ tiêu gấp vì quá thông minh

Bất chấp luật lệ bang giao, hoàng đế nhà Minh đã phải sai người trừ khử vị sứ thần của Đại Việt ngay lập tức. Nguyên nhân là vì người này quá thông minh và nhanh nhạy.

Danh tướng nào 1 kiếm chém bay đầu Liễu Thăng?

Khi Liễu Thăng vừa tới đỉnh cao nhất của núi Mã Yên thì bị Vũ Cố đội cỏ nhanh như tia chớp vung kiếm phất ngang đầu.

Nguyễn Công Hãng đối đáp thế nào mà bỏ cống tượng vàng Liễu Thăng?

Sau cuộc chiến với nhà Minh, nhà Lê chấp nhận lệ cống người vàng Liễu Thăng. Lệ cống ấy kéo dài gần 300 năm, và chỉ kết thúc sau tài ngoại giao kiệt xuất của Nguyễn Công Hãng.

Người con ưu tú của Thái Nguyên

Lưu Nhân Chú là một trong các tướng cầm quân, chiến đấu rất tài trí và dũng mãnh. 'Ông xông lên trước hãm trận, thu được toàn thắng, nổi tiếng một thời' (Đại Việt thông sử)...

Về Kẻ Mía, nghe giai thoại sứ thần Giang Văn Minh

Nếu có dịp chu du về xứ Đoài mây trắng, bạn nhớ ghé thăm di tích Nhà thờ Thám hoa Giang Văn Minh ở làng Kẻ Mía, thôn Mông Phụ (xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội), để nghe về cuộc đời huyền thoại vị sứ thần thời hậu Lê, nổi tiếng tài trí, trung quân, ái quốc.

Danh tính vị tướng 70 tuổi vẫn khiến quân giặc 'bạt vía kinh hồn', là khai quốc công thần nhà Lê

Ông từng làm quan trụ cột qua 4 đời vua Lê góp công lớn trong việc giúp giang sơn thịnh trị. Con cháu 7 đời của ông đều giữ chức quan quan trọng trong triều đình. Tên của ông được đặt cho 1 con đường ở thủ đô Hà Nội ngày nay.

Lạng Sơn kỷ niệm 596 năm chiến thắng Chi Lăng

Tối 10/10, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn tổ chức Lễ hội văn hóa các dân tộc lần thứ nhất, kỷ niệm 596 năm chiến thắng Chi Lăng (10/10/1427 - 10/10/2023). Đây là sự kiện văn hóa quan trọng và mang ý nghĩa chính trị sâu sắc; là dịp để tưởng nhớ, tri ân công lao của các anh hùng, nghĩa sỹ dân binh đã hy sinh vì độc lập dân tộc.

Xã hội hóa xây dựng Đền Chi Lăng: Góp phần phát huy giá trị lịch sử

Chi Lăng, vùng đất ghi đậm những chiến công oai hùng gắn liền với lịch sử giữ nước của dân tộc, đặc biệt là cuộc kháng chiến chống quân Minh của nghĩa quân Lam Sơn thế kỷ XV. Để tỏ lòng biết ơn sâu sắc với tiền nhân và giáo dục truyền thống yêu nước, đền thờ Chi Lăng đã được triển khai xây dựng.

Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, ý chí tự cường dân tộc cho thế hệ trẻ

Tối 10/10, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn tổ chức Lễ hội Văn hóa các dân tộc lần thứ nhất, kỷ niệm 596 năm Chiến thắng Chi Lăng (10/10/1427 - 10/10/2023).

Chủ tịch nước dâng hương tại di tích quốc gia đặc biệt Chiến thắng Xương Giang

Chiều 8/10, nhân dịp về dự lễ kỷ niệm 60 năm ngày Bác Hồ về thăm và chỉ đạo Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hà Bắc lần thứ I (17/10/1963-17/10/2023) diễn ra vào tối nay tại Thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dâng hương tại Di tích quốc gia đặc biệt Địa điểm chiến thắng Xương Giang.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dâng hương tại Di tích quốc gia đặc biệt Địa điểm chiến thắng Xương Giang

Chiều 8/10, nhân dịp về dự lễ kỷ niệm 60 năm ngày Bác Hồ về thăm và chỉ đạo Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hà Bắc lần thứ I (17/10/1963-17/10/2023) diễn ra vào tối cùng ngày tại thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Đoàn công tác Trung ương đã dâng hương tại Di tích quốc gia đặc biệt Địa điểm chiến thắng Xương Giang, tưởng nhớ, tri ân các bậc tiền bối có công với nước.

Khởi nghĩa Lam Sơn – dấu son rạng ngời sử sách (Bài 2): Lãnh đạo tài ba và chiến lược đúng đắn

Một trong những điều khác biệt tạo nên chiến thắng của khởi nghĩa Lam Sơn đó là cuộc khởi nghĩa này có nhà lãnh đạo tài ba, cùng bộ tham mưu sáng suốt đề ra những sách lược, chiến đúng đắn, tài tình

Khởi nghĩa Lam Sơn - dấu son rạng ngời sử sách (Bài 2): Lãnh tụ Lê Lợi - 'linh hồn' cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

Bàn về tài lãnh đạo khởi nghĩa của Bình Định Vương Lê Lợi, sách 'Đại việt sử ký toàn thư', khẳng định: 'Phép dụng binh của vua là biết lấy nhu để chế cương, lấy yếu để chế mạnh, cho nên hay thắng'. Nhờ vậy, 'Kinh dinh thiên hạ trong khoảng 10 năm, dẹp yên loạn lớn mà nên nghiệp đế'!

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 44

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 40

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 24

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Chuyện hai cha con họ Trương ở phường Hải Hòa

Là 2 trong số 18 chiến tướng tham gia Hội thề Lũng Nhai năm 1416 và tham gia khởi nghĩa Lam Sơn năm 1418, Trương Lôi - Trương Chiến đã góp phần quan trọng giúp Lê Lợi đánh đuổi quân Minh lập nên vương triều Hậu Lê tồn tại trong suốt 361 năm (1428-1789).

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 19

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 3

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu (Kỳ 6)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc cuốn sách 'Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu' của PGSTS Cao Văn Liên, do NXB Thanh Niên ấn hành.

Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu (Kỳ 5)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc cuốn sách 'Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu' của PGSTS Cao Văn Liên, do NXB Thanh Niên ấn hành. Kỳ 5

Lê Hiểm, Lê Hiêu - 2 vị công thần khai quốc của vương triều Hậu Lê

Giáo sư Đinh Xuân Lâm từng viết về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn: 'Ngoài việc thu hút đông đảo anh hùng nghĩa sĩ các địa phương trong nước nô nức tìm đường về tựu nghĩa, còn được sự ủng hộ trực tiếp và mạnh mẽ của Nhân dân tại chỗ, từ người Kinh đến các tộc thiểu số ngay từ những ngày đầu chuẩn bị cho tới thành công năm 1428'. Trong đó, không thể không kể tới cha con Lê Hiểm - Lê Hiêu, 2 trong số 35 người có công đầu được chính vua Lê Thái tổ ngự danh trong 'Lam Sơn thập lục' và đã tham gia bộ máy chính trị đương thời với tư cách là những trọng thần.

Chuỗi hoạt động kỷ niệm 595 năm Vua Lê Thái Tổ đăng quang

Lễ hội kỷ niệm 595 năm ngày Vua Lê Thái Tổ đăng quang bao gồm chuỗi các hoạt động văn hóa nghệ thuật đặc sắc, giúp người dân và khách du lịch kết nối với lịch sử và di sản ngàn năm của Hà Nội.

Lưu tộc Việt Nam với những giá trị lịch sử văn hóa dòng họ

Theo những nghiên cứu lịch sử đáng tin cậy, người họ Lưu đã có mặt ở Việt Nam từ thời vua Hùng dựng nước. Trải qua hơn bốn nhìn năm thăng trầm của lịch sử dân tộc, dưới triều đại nào, người họ Lưu cũng có những anh hùng hào kiệt đóng góp vào công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

Sử thi Việt Nam (Kỳ 15)

Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.

Nguyễn Nhữ Soạn - Khai quốc công thần vương triều Hậu Lê

Sinh ra ở làng Cẩm Nga, xã Đông Yên (Đông Sơn), khai quốc công thần nhà Hậu Lê Nguyễn Nhữ Soạn - người em trai khác mẹ của danh nhân văn hóa Nguyễn Trãi là võ quan anh dũng nơi chiến trận. Không chỉ vậy, ông còn là người có tài thuyết khách.

Sứ thần nào của Đại Việt bị nhà Minh sát hại vì đối đáp quá thẳng thắn?

Nhận lệnh vua đi sứ sang Trung Quốc, vị sứ thần này đã có những màn đối đáp thẳng thắn khiến triều đình nhà Minh vô cùng tức giận. Vua Minh sau đó đã sát hại ông để trả thù.

Hát mừng lễ hội Xương Giang

Trân trọng giới thiệu thơ (Soạn lời nghệ nhân hát xẩm) của Đặng Vương Hưng

Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 16)

Trân trọng giới thiệu sách 'Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007)' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long – Hà Nội (Kỳ 13)

Trân trọng giới thiệu sách '36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long - Hà Nội' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Di tích lịch sử Chi Lăng được xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt

Di tích lịch sử Chi Lăng (Lạng Sơn) vừa được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt.

Ghi ở 'Bảo tàng lịch sử ngoài trời lớn nhất thế giới'

Chi Lăng là cửa ải xung yếu nhất trên con đường từ ải Pha Lũy (Hữu Nghị Quan) đến Đông Quan (Hà Nội ngày nay) cách biên giới chừng 60km. Ải Chi Lăng được coi là bức tường thành vững chắc của kinh thành Thăng Long trong việc chặn đứng các cuộc viễn chinh của quân phương Bắc tràn sang.

Danh tướng Vũ Cố và kỳ tích trong trận chiến núi Mã Yên

Vũ Cố (1395-1446) quê xã Vũ Xá, huyện Thanh Liêm, phủ Lý Nhân, đạo Sơn Nam (Thanh Thủy, Thanh Liêm ngày nay) là một tướng tài trong Bộ chỉ huy của nghĩa quân Lam Sơn khi tiến hành cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược. Núi Mã Yên (Mã Yên Sơn) gần ải Chi Lăng, Lạng Sơn, có vị trí vô cùng hiểm yếu, là nơi vị tướng tài quê hương Hà Nam - Vũ Cố lập kỳ tích chém đầu tướng giặc Liễu Thăng, góp công lớn vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược nửa đầu thế kỷ XV.

Vén màn bí mật cái chết bi thảm của danh tướng Trần Nguyên Hãn

Danh tướng Trần Nguyên Hãn là nhà quân sự Đại Việt thời Lê sơ. Từng được coi là bậc 'Khai quốc công thần' của nhà Lê, nhưng cuối cùng ông lại phải chịu cái chết bi thảm trên bến Đông Hồ khi tuổi còn rất trẻ.

Vị công thần phò tá 4 đời vua Lê, 70 tuổi vẫn đại phá Chiêm Thành

Đinh Liệt là vị danh tướng khai quốc thời Lê sơ, từng tham gia hội thề Lũng Nhai, làm quan trụ cột qua bốn đời vua, góp công lớn giúp Giang Sơn thịnh trị dưới thời vua Lê Thánh Tông.

Vẻ đẹp lung linh của khu di tích chiến thắng Xương Giang

Khu di tích địa điểm chiến thắng Xương Giang (di tích quốc gia đặc biệt) thuộc phường Xương Giang, thành phố Bắc Giang là một di tích nổi tiếng về cuộc chiến đấu chống quân Minh xâm lược nước ta gần 600 năm trước. Về đêm, khu di tích này trở nên lung linh huyền ảo.

Danh nhân tuổi Sửu

Lê Lợi (Ất Sửu 1385 - Quý Sửu 1433)

Lục tìm trong Minh Thực Lục - Kỳ V: Lấp liếm, giả nhân, giả nghĩa

Sau khi Giao Chỉ hoàn toàn rơi vào tay giặc Minh, ngày 5 tháng 7 năm 1407 dương lịch, Minh thành tổ, vị vua thứ 3 nhà Minh ra ngay một chiếu chỉ...

Người Việt từng mắng vua Hán không biết lý lẽ giữa đám đông?

Bị khinh thường là hèn kém đến từ xứ man di, ông đã dạy cho vua Hán một bài học ngay giữa đám đông quan lại phương Bắc. Và nhiều tướng nhà Hán, nhà Minh, nhà Tống... thua trận khi dám xâm lược nước ta.

Viên tướng nhà Minh nào bị chém bay đầu ở Quỷ Môn Quan?

Quỷ Môn Quan là địa danh đi vào sử sách, thuộc thôn Quán Thanh, xã Chi Lăng, huyện Chi Lăng, Lạng sơn. Đây là địa danh gắn liền nhiều chiến công oanh liệt chống giặc ngoại xâm của cha ông ta trong quá khứ.