Sẽ bàn thêm về dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi)

Chiều 9/1, phát biểu bế mạc phiên họp thứ 29 Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Ðình Huệ cho biết, sau 1,5 ngày làm việc, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về các nội dung liên quan kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV.

Chuyển biến từ giải ngân vốn đầu tư công

Từ kết quả giải ngân vốn đầu tư công đã chuyển biến mạnh mẽ từ quý II, kỳ vọng giải ngân vốn cả năm 2023 sẽ đạt 95% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao, trở thành động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế-xã hội.

Công tác giải ngân vốn đầu tư công là nhiệm vụ trọng tâm. Tuy nhiên, đến nay, sau 9 tháng tỷ lệ giải ngân chưa đáp ứng yêu cầu đề ra. Kế hoạch đầu tư vốn ngân sách Nhà nước năm 2023 trên địa bàn tỉnh được Thủ tướng Chính phủ giao là 4.624,531 tỷ đồng. Lũy kế giải ngân năm 2023 đến ngày 31/8 mới đạt 1.729,503 tỷ đồng (đạt 37,4% kế hoạch).

Cần giải pháp đột phá thúc đẩy đầu tư công

Mặc dù giải ngân vốn đầu tư công đang tăng tốc từ đầu tháng 9 nhưng vẫn chưa đạt yêu cầu đề ra, làm ảnh hưởng tới các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Tiến độ thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia cũng rất chậm, có nguy cơ không đạt kế hoạch giải ngân 100% vốn được giao trong năm 2022.

ĐBSCL và liên kết vùng sau 'bão' Covid-19

Năm cũ đi qua, mở ra năm mới. Cần nhìn lại, soát xét những gì đã làm được, chưa làm được để định hình cách thức đi tiếp. Dấu ấn đậm nét nhất của năm cũ chính là 'cơn bão' mang tên Covid-19 quét qua, làm đảo lộn nhiều thứ. Nó cũng làm lộ rõ điểm yếu liên kết vùng trong nhiều năm qua, đã được nhận diện rõ hơn, nhưng thực tiễn thì đang thúc bách hơn…Nhà nước bớt chỉ đạo, tăng kiến tạo; doanh nghiệp hành động; người dân hưởng ứng là cần thiết. Phía sau 'cơn bão' Covid-19 không thể mãi là những điểm yếu của liên kết vùng càng lộ ra mà nó cần được xem là trở ngại buộc phải vượt qua.

Khởi động cho một chu kỳ đầu tư công mới, Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chỉ thị 13/CT-TTg về đẩy nhanh tiến độ và nâng cao chất lượng xây dựng Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025, với tinh thần kiên quyết cắt bỏ những dự án chưa thật sự cần thiết, kém hiệu quả; cắt giảm số lượng dự án khởi công mới, bảo đảm nguồn lực tập trung vào các dự án quan trọng, sớm phát huy hiệu quả.

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi

ĐBP - Năm 2020, tỉnh ta được Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Ðầu tư giao kế hoạch vốn ODA, vốn vay ưu đãi 570,125 tỷ đồng (trong đó hơn 147 tỷ đồng là kế hoạch năm 2019 chuyển sang). Xác định việc quản lý, sử dụng hiệu quả vốn ODA, vốn vay ưu đãi góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, UBND tỉnh đã chỉ đạo quyết liệt, sát sao, phân công nhiệm vụ của từng ngành, đơn vị trong thực hiện quản lý, sử dụng và giải ngân nguồn vốn này.

'Thuốc' đặc trị 'bệnh' chậm giải ngân

Bước sang năm 2021, hoạt động đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước được thực hiện theo Luật Ðầu tư công 2019 (Luật số 39) với nhiều quy định mới. Một trong những thay đổi đáng chú ý là quy định liên quan đến việc chuyển tiếp vốn đầu tư.

Ðổi mới tư duy phát triển, năng động, sáng tạo, làm tốt công tác tham mưu tổng hợp ()

Thưa các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Ðảng, Nhà nước,Thưa các đồng chí lãnh đạo các Bộ, ngành, địa phương,Thưa các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Bộ Kế hoạch và Ðầu tư và toàn thể cán bộ, công chức, viên chức, chuyên gia, nhà khoa học và người lao động ngành Kế hoạch và Ðầu tư qua các thời kỳ,Thưa các vị khách quốc tế, quý vị đại biểu và toàn thể các đồng chí,

Ðiều tiết thu, chi đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ

ĐBP - Năm 2020, trong bối cảnh đại dịch Covid-19 hoành hành, tình hình kinh tế thế giới, trong nước sụt giảm nghiêm trọng đã tác động tiêu cực đến sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh ta. Trước tình hình đó, Tỉnh ủy, UBND tỉnh đã chỉ đạo các cơ quan chức năng thực hiện đồng bộ các giải pháp điều tiết thu, chi. Trong đó, tập trung nâng cao hiệu quả sử dụng vốn theo phương châm: Tăng thu, tiết kiệm chi; cắt giảm những nội dung chi không cần thiết; điều chỉnh những dự án có khả năng giải ngân thấp sang chương trình, dự án có khả năng hoàn thành cao; cắt giảm 70% kinh phí hội nghị, đi công tác trong và ngoài nước...

Đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công

Trước ảnh hưởng tiêu cực của đại dịch Covid-19, thu ngân sách nhà nước trên địa bàn TP Hà Nội 10 tháng đầu năm 2020 đạt thấp so với cùng kỳ năm trước, chi ngân sách địa phương mới đạt 57,4% dự toán, trong đó chi đầu tư chỉ đạt 47,1% dự toán. Do vậy, đẩy mạnh chi ngân sách, nhất là chi đầu tư xây dựng cơ bản, giải ngân vốn đầu tư công là một trong những giải pháp thiết thực góp phần kích cầu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Ðẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công

ĐBP - Thực hiện chỉ đạo của UBND tỉnh về đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân vốn đầu tư công, thời gian qua, UBND huyện Mường Ảng yêu cầu các phòng, ban chuyên môn, chủ đầu tư, nhà thầu khẩn trương đẩy nhanh tiến độ thi công dự án, hoàn thiện hồ sơ giải ngân theo tiến độ.

Giải ngân vốn đầu tư công phải quyết liệt hơn nữa

Ngay sau Hội nghị giao ban trực tuyến toàn quốc ngày 16/7/2020, Chính phủ đã tổ chức 7 đoàn công tác do Thủ tướng Chính phủ, các Phó thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng các Bộ: Kế hoạch và Ðầu tư, Tài chính làm trưởng đoàn kiểm tra tại các bộ, địa phương nhằm đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc giải ngân vốn đầu tư công.

Đề nghị Chính phủ thực hiện tốt các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và người dân

Ngày 13-10, tại Nhà Quốc hội (QH), dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch QH Phùng Quốc Hiển, Ủy ban TVQH tiếp tục chương trình phiên họp thứ 49.

Đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công

Tám tháng qua, TP Hà Nội đã giải ngân 26.600 tỷ đồng vốn đầu tư công, đạt 58,6% kế hoạch vốn năm 2020. Với mục tiêu giải ngân từ 97 đến 100% vốn đầu tư công năm 2020, từ nay đến cuối năm, thành phố yêu cầu các đơn vị triển khai các giải pháp đồng bộ, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, góp phần đưa kinh tế Thủ đô vượt qua giai đoạn khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19.

Tăng cường quản lý, tạo điều kiện thuận lợi cho sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi

Ðồng chí Phạm Bình Minh, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Ngoại giao, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia về ODA và vốn vay ưu đãi vừa chỉ đạo Bộ Kế hoạch và Ðầu tư tiếp thu ý kiến của các bộ, ngành, khẩn trương hoàn thiện dự thảo Nghị định mới về quản lý, sử dụng ODA, vốn vay ưu đãi, trình Chính phủ trước ngày 20-2.

Kỳ họp thứ tám, Quốc hội khóa XIV thành công và bế mạc

Chiều qua 27-11, tại Nhà Quốc hội (QH), sau 28 ngày làm việc nghiêm túc, dân chủ, hiệu quả, kỳ họp thứ tám của QH khóa XIV kết thúc và thành công tốt đẹp.

Giao ban Thường trực HÐND các tỉnh miền Ðông Nam Bộ

Ngày 20-8, tại TP Bà Rịa (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu), Ban Công tác đại biểu - Ủy ban Thường vụ Quốc hội phối hợp HÐND tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu tổ chức Hội nghị giao ban Thường trực các tỉnh, thành phố khu vực miền Ðông Nam Bộ lần thứ 5, nhiệm kỳ 2016-2021 với chủ đề 'Kinh nghiệm và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát, thẩm tra các chương trình, dự án đầu tư công, việc quản lý, sử dụng tài sản công'.

ĐBSCL: Muốn tháo điểm nghẽn, cần cơ chế riêng

Hội nghị 'Đánh giá kết quả 2 năm triển khai thực hiện Nghị quyết 120/NQ-CP của Chính phủ về phát triển bền vững đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH)' vừa được tổ chức tại TPHCM gây chú ý với sự cam kết mạnh mẽ của Chính phủ, chính quyền địa phương trong vùng, thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư và tổ chức quốc tế.