Chuyên gia kinh tế Đinh Trọng Thịnh: Thuế VAT đối với mặt hàng phân bón là cần thiết

Cần thiết phải chuyển từ không đánh thuế sang đánh thuế VAT mặt hàng phân bón, đồng thời, đề xuất thuế suất 5% sẽ đảm bảo lợi ích cho 3 nhà.

Người nông dân có cơ hội giảm chi phí sản xuất khi phân bón chịu thuế GTGT 5%

Từ tính toán định lượng và đo lường tác động chính sách, các chuyên gia ngành nông nghiệp và thuế cho rằng, việc đưa phân bón trở lại chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT) 5% sẽ giúp doanh nghiệp sản xuất phân bón tách thuế ra khỏi giá bán, từ đó giúp giảm giá sản phẩm tới tay nông dân.

Cần áp thuế VAT với phân bón để thúc đẩy quá trình nội địa hóa, nông nghiệp bền vững

Nghị trường quốc hội đang bàn về dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi). Một trong những nội dung được các đại biểu quan tâm là quy định thuế VAT đối với phân bón. Nhiều ý kiến cho rằng, cần phải sửa đổi quy định hiện hành, cần áp thuế VAT đối với phân bón để thúc đẩy quá trình nội địa hóa.

Hiệp hội phân bón và nông dân mong áp thuế GTGT phân bón 5%

Gần 10 năm nay, Hiệp hội Phân bón Việt Nam, các chuyên gia, các DN sản xuất phân bón và cả bà con nông dân kiến nghị sửa đổi Luật Thuế GTGT Luật 71, vậy mà đến nay Quốc hội vẫn chưa sửa, chưa bấm nút thông qua.

Doanh nghiệp đề xuất tiếp tục áp thuế giá trị gia tăng với mặt hàng phân bón

Khi phân bón 'bị' đưa vào danh mục các mặt hàng không chịu thuế, đồng nghĩa với toàn bộ thuế GTGT đầu vào sản xuất không được khấu trừ, phải hạch toán vào chi phí giá thành sản phẩm, làm tăng giá bán.

Nếu không được áp thuế VAT 5%, doanh nghiệp phân bón có nguy cơ suy giảm và ngừng sản xuất

Việc sửa đổi Luật thuế giá trị gia tăng lần này không khắc phục bất cập nêu trên thì ngành sản xuất phân bón trong nước tiếp tục phải chịu sự phân biệt đối xử so với tất cả các ngành sản xuất khác khi bị nằm ngoài phạm vi áp dụng thuế giá trị gia tăng và có rủi ro bị quay lại tình trạng suy giảm và ngừng sản xuất như giai đoạn 2015-2020....

Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc mong ĐBQH ủng hộ áp thuế VAT 5% phân bón

Phát biểu tại Quốc hội, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc thay mặt cho cơ quan chủ trì soạn thảo xin tiếp thu tối đa ý kiến của các đại biểu đã đóng góp. Đồng thời, Phó Thủ tướng giải trình một số vấn đề cụ thể có nhiều ý kiến đề cập đến.

Áp thuế VAT phân bón 5%: Đại biểu nói không nên, doanh nghiệp nói cần

Dưới góc độ của Hiệp hội phân bón, nếu áp thuế VAT phân bón 5% sẽ có lợi ngay trước mắt cho các nhà sản xuất mặt hàng này, nhưng có lợi lâu dài cho người nông dân.

Doanh nghiệp đề xuất đánh thuế GTGT ngành phân bón để 'tránh cơ chế 2 giá cho cùng mặt hàng'

Việc đưa phân bón quay trở lại chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT) 5% là vấn đề nhận về nhiều luồng ý kiến trái chiều.

Áp thuế giá trị gia tăng (GTGT) 5% cho phân bón: Giải pháp hợp lý và mang lại lợi ích lâu bền

Theo TS. Phùng Hà – Chủ tịch Hiệp hội Phân bón Việt Nam cho biết, việc chuyển mặt hàng phân từ nhóm không chịu thuế GTGT sang chịu thuế GTGT với mức thuế 5% là giải pháp hợp lý và mang lại hiệu quả cho nhiều bên.

Áp thuế giá trị gia tăng 5% giúp tạo môi trường kinh doanh bình đẳng cho phân bón nội

Luật Thuế 71/2014/QH13 (Luật Thuế 71) có hiệu lực từ ngày 01/01/2015. Kể từ khi áp dụng Luật này, doanh nghiệp sản xuất phân bón trong nước chịu thiệt khi không được khấu trừ đầu vào dẫn tới ngành phân bón nội không có động lực để đầu tư đổi mới mạnh mẽ - TS. Phùng Hà, Chủ tịch Hiệp hội Phân bón Việt Nam chia sẻ với phóng viên Báo Kiểm toán.

Định lượng tác động của việc áp thuế VAT 5% với phân bón

Theo chương trình kỳ họp Quốc hội, sáng 29/11, Quốc hội sẽ thảo luận tại Hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi).

10 năm không thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng, sản xuất phân bón nội thờ ơ đầu tư mới

Việc phân bón không thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT) đã khiến doanh nghiệp sản xuất không có động lực để đầu tư đổi mới mạnh mẽ trong 10 năm qua. Điều này ảnh hưởng tới ngành nông nghiệp về lâu dài trước yêu cầu giảm phát thải, xanh, bền vững.

Đưa phân bón sang đối tượng chịu thuế GTGT: Bài 1- Doanh nghiệp phân bón giảm sức cạnh tranh do áp lực từ Luật thuế 71

Theo số liệu thống kê của Hiệp hội Phân bón Việt Nam, từ năm 2015 khi thực hiện Luật thuế 71 đến nay, so với những năm còn áp dụng thuế giá trị gia tăng (GTGT) 5% đối với phân bón, giá thành các loại phân bón đã tăng từ 5,2% - 7,8% tùy loại.

Áp dụng thuế giá trị gia tăng 5%, doanh nghiệp sản xuất phân bón trong nước có dư địa giảm giá

Tọa đàm đối thoại chính sách với chủ đề 'Ảnh hưởng của việc áp dụng thuế suất thuế giá trị gia tăng (GTGT) 5% đến ngành phân bón' vừa được tổ chức tại Hà Nội.

Áp thuế giá trị gia tăng 5% cho phân bón: Nhiều lợi ích và phù hợp với thông lệ quốc tế

Theo Tổng Hội Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, việc áp dụng thuế suất giá trị gia tăng (GTGT) 5% đối với mặt hàng phân bón sẽ có những tác động tích cực tới nền kinh tế, khắc phục những bất cập nảy sinh trong thực tiễn và phù hợp với thông lệ quốc tế.

Nếu phân bón được áp thuế giá trị gia tăng 5%, ba 'nhà' sẽ cùng có lợi

Việc phân bón được áp thuế giá trị gia tăng, trong dài hạn, sẽ đem đến lợi ích cho Nhà nước, nhà sản xuất và cả nhà nông.

Chính sách nào để chủ động nguồn cung phân bón trong nước?

Nhiều ý kiến lo lắng đưa mặt hàng phân bón trở lại diện chịu thuế VAT 5% có thể khiến giá phân bón tăng cao hơn trong khi nhiều ý kiến lại khẳng định lợi ích mang lại cho cả 'ba nhà'.

Ngành phân bón 10 năm không chịu thuế VAT: Lợi - thiệt cho ai?

Quy định phân bón là đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng từ năm 2014 khiến không chỉ doanh nghiệp phân bón chịu thiệt mà người nông dân cũng bị ảnh hưởng do phải mua phân bón với giá cao.

Tiên sĩ Phùng Hà được bầu giữ chức Chủ tịch Hiệp hội Phân bón Việt Nam

Sáng 02/8, tại Hà Nội, Ban Chấp hành Trung ương Hiệp hội Phân bón Việt Nam (FAV) tổ chức Đại hội lần VI và bầu ra Ban Chấp hành, Ban Thường vụ nhiệm kỳ mới. Tại Đại hội lần này, TS. Phùng Hà được bầu làm Chủ tịch Hiệp hội.

Hiệp hội Phân bón Việt Nam: Phát huy vai trò 'cầu nối', đóng góp tích cực cho ngành Phân bón Việt Nam

Ngày 2/8, tại Hà Nội, Hiệp hội Phân bón Việt Nam đã tổ chức Đại hội lần thứ VI, Nhiệm kỳ 2024 – 2029. Tiến sỹ Phùng Hà được bầu làm Chủ tịch Hiệp hội.

TS. Phùng Hà được bầu làm Chủ tịch Hiệp hội Phân bón Việt Nam

Ngày 2/8, Hiệp hội Phân bón Việt Nam (FAV) tổ chức Đại hội lần thứ VI nhằm tổng kết hoạt động nhiệm kỳ 2018 - 2023 và đề ra phương hướng hoạt động của nhiệm kỳ mới 2024 – 2029.

Giá bán phân bón liệu có giảm khi áp thuế giá trị gia tăng 5%

Vào tháng 10 tới đây, Quốc hội dự kiến xem xét thông qua đề xuất chuyển phân bón về diện chịu thuế GTGT 5%. Vậy giá bán phân bón trong nước liệu có giảm khi doanh nghiệp được khấu trừ thuế đầu vào?

Đã đến lúc không thể không sửa đổi Luật 71

Đến nay, qua mười năm thực hiện luật 71, chúng ta đã thấy nhiều bất cập, trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu, ngành nông nghiệp vẫn giữ được vai trò 'bệ đỡ' của nền kinh tế.

Đã đến lúc không thể không sửa đổi Luật 71

Đến nay, qua mười năm thực hiện luật 71, chúng ta đã thấy nhiều bất cập, trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu, ngành nông nghiệp vẫn giữ được vai trò 'bệ đỡ' của nền kinh tế.

Ngành phân bón thiệt thòi

Tại dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng, dự kiến trình Quốc hội xem xét tới đây, phân bón được đưa vào diện chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT) 5%, thay vì không chịu thuế như quy định hiện hành (Luật số 71/2014/QH13 ngày 26/11/2014).

Giải nghịch lý cho ngành phân bón

Sau gần 10 năm thực hiện chính sách ưu đãi về thuế giá trị gia tăng (GTGT), một nghịch lý diễn ra khiến cho ngành phân bón trong nước bị thất thế ngay trên sân nhà khi không thể cạnh tranh trước các loại phân bón nhập khẩu; người nông dân phải chịu giá sản phẩm cao hơn do gián tiếp 'phải cõng' các chi phí của nhà sản xuất; ngân sách nhà nước bị thất thu… Trước hiệu ứng ngược khiến Nhà nước - doanh nghiệp và nhà nông bị 'thiệt đơn thiệt kép', các chuyên gia cho rằng, việc xem xét và sớm sửa đổi Luật số 71/2014/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật về thuế (Luật 71), trong đó đưa phân bón vào diện chịu thuế 5% là cần thiết.

Đưa phân bón vào diện chịu thuế VAT 5% có lợi hơn không chịu thuế

Đó là nhận định của ông Nguyễn Văn Phụng, nguyên Vụ trưởng Vụ quản lý Thuế Doanh nghiệp lớn Tổng cục Thuế tại tọa đàm ' Sửa thuế để thúc đẩy hoạt động doanh nghiệp phân bón ' do Báo Đầu tư tổ chức ngày 14/6.

Đã đến lúc phải áp thuế giá trị gia tăng 5% cho mặt hàng phân bón

Dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng, trong đó phân bón được đưa vào diện chịu thuế 5%, dự kiến sẽ trình Quốc hội xem xét thông qua tại kỳ họp thứ 8 vào tháng 10 sắp tới. Đây là động thái được kỳ vọng sẽ tháo gỡ 'nút thắt' trong gần 10 năm qua không chỉ với ngành phân bón Việt Nam mà còn mang lại nguồn thu ngân sách cho Nhà nước và lợi ích cho nhà nông.

Ngành phân bón 'lao đao' vì 'thuộc nhóm không chịu thuế VAT'

Theo các chuyên gia kinh tế, do thuộc nhóm không chịu thuế giá trị gia tăng (VAT), các doanh nghiệp phân bón không được kê khai, khấu trừ VAT đầu vào cho các khoản đầu tư, mua sắm tài sản cố định, vốn đang chịu mức thuế 7 - 8%. Điều này đã gây ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp và người nông dân.

Nông nghiệp 'thiệt đơn thiệt kép' sau 10 năm phân bón không được áp thuế GTGT

Đây là nhận định của ông Nguyễn Trí Ngọc - Phó Chủ tịch Hiệp hội Phân bón Việt Nam chia sẻ tại Tọa đàm 'Sửa thuế để thúc đẩy hoạt động doanh nghiệp' do Báo Đầu tư tổ chức sáng ngày 14/6.

Phân bón không chịu thuế giá trị gia tăng, ngành nông nghiệp chịu thiệt đơn thiệt kép

Tại Tọa đàm 'Sửa thuế để thúc đẩy hoạt động doanh nghiệp' do Báo Đầu tư tổ chức sáng nay (14/6), ông Nguyễn Trí Ngọc, Phó chủ tịch Hiệp hội Phân bón Việt Nam cho biết: '10 năm không được áp thuế GTGT, ngành nông nghiệp vừa thiệt đơn vừa thiệt kép, và người nông dân là đối tượng gánh chịu'.

Sửa Luật Thuế giá trị gia tăng: Phân bón được đưa vào diện chịu thuế 5%

Phân bón được đưa vào diện chịu thuế 5% trong Dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng được kỳ vọng sẽ tháo gỡ 'nút thắt' không chỉ với ngành phân bón mà còn mang lại nguồn thu cho ngân sách.

Sửa Luật Thuế giá trị gia tăng: 'Ba nhà đều lợi'

Dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng, trong đó phân bón được đưa vào diện chịu thuế 5%, dự kiến sẽ trình Quốc hội xem xét thông qua tại kỳ họp thứ 8 vào tháng 10 sắp tới.

Cải cách thuế giá trị gia tăng: Động lực thúc đẩy sản xuất phân bón nội địa

Tại Tọa đàm 'Sửa thuế để thúc đẩy hoạt động doanh nghiệp' do Báo đầu tư tổ chức ngày 14/6, các chuyên gia đều nhất trí quan điểm rằng đã đến lúc phải áp thuế giá trị gia tăng cho mặt hàng phân bón.

Đã đến lúc không thể không sửa đổi Luật 71

Trong khuôn khổ Tọa đàm 'Sửa thuế để thúc đẩy hoạt động doanh nghiệp' do báo Đầu tư tổ chức, ông Nguyễn Trí Ngọc - Phó Chủ tịch Hiệp hội Phân bón Việt Nam khẳng định: đã đến lúc không thể không sửa đổi Luật 71!

Kỳ IV: Doanh nghiệp phân bón 'than khó' vì bất cập thuế

Có thể thấy, sau khi Luật thuế 71 có hiệu lực đã khiến cho các Doanh nghiệp sản xuất phân bón buộc phải tăng giá thành để bù chi phí đầu vào. Cũng vì thế mà phân bón nội khó cạnh tranh với phân bón ngoại, doanh nghiệp nội lâm vào nguy cơ 'thua ngay trên sân nhà'.

Supe Lâm Thao ra mắt sản phẩm phân bón chuyên dùng đáp ứng nhu cầu sản xuất sạch hơn

Ngày 12/1, Công ty Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao tổ chức lễ ra mắt sản phẩm phân bón chuyên dùng cho cây cà phê, cây lâm nghiệp và phân bón nông nghiệp.

Supe Lâm Thao phát triển các dòng phân bón chuyên dùng đáp ứng nhu cầu sản xuất sạch hơn

Ngày 12/1, Công ty Cổ phần Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao (mã chứng khoán LAS) tổ chức lễ ra mắt sản phẩm phân bón chuyên dùng cho cây cà phê, cây lâm nghiệp và phân bón nông nghiệp đô thị.

Ngành phân bón có thể bị áp thuế VAT 5%

Tại dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (VAT) đang lấy ý kiến, Bộ Tài chính đề xuất áp thuế suất 5% với mặt hàng phân bón thay vì không chịu thuế như hiện tại.

Đưa phân bón vào đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng: 'Ba nhà' cùng lợi

Việc sửa Luật Thuế Giá trị gia tăng được kỳ vọng sẽ tháo gỡ 'nút thắt' không chỉ với ngành phân bón Việt Nam nhiều năm qua mà còn mang lại nguồn thu ngân sách cũng như lợi ích cho người nông dân.

Giá vật tư nông nghiệp tăng 'chóng mặt', HTX, doanh nghiệp mong có giải pháp ứng phó

Ảnh hưởng của thị trường, xung đột địa chính trị trên thế giới khiến giá các mặt hàng vật tư nông nghiệp như phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn chăn nuôi ngày càng tăng mạnh. Trong khi đó giá sản phẩm nông nghiệp bấp bênh đang đặt ra nhiều thách thức, nguy cơ cho người nông dân, HTX...

Nghịch lý doanh nghiệp sản xuất phân bón xin được chịu thuế

Kinhtedothi – Trong khi các ngành liên tục xin miễn, giảm thuế, thì các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh phân bón lại tha thiết xin được đưa vào thành đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng (VAT). Đây thực sự là một nghịch lý do Luật thuế 71/2014/QH13 đã quá lỗi thời.

Thiệt hại hàng nghìn tỷ mỗi năm, sao mãi chưa sửa Luật thuế 71?

Áp dụng Luật thuế 71, người nông dân phải 'cõng' thêm giá phân bón tăng từ 5-8%, các doanh nghiệp sản xuất cũng thiệt hại hàng nghìn tỷ đồng mỗi năm.

Tránh gây 'bảo hộ ngược', kiến nghị thu hẹp đối tượng không chịu thuế GTGT

Luật thuế số 71/2014/QH13 quy định không đánh thuế giá trị gia tăng (GTGT) cho các vật tư phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, nhằm giảm chi phí sản xuất kinh doanh mặt hàng phân bón, từ đó giảm giá thành sản phẩm cho người nông dân. Thế nhưng sau 8 năm áp dụng, chính sách này đang vô tình đẩy các doanh nghiệp trong nước ở tình thế 'dở khóc, dở cười'.

Góc nhìn hôm nay: Tác dụng ngược từ chính sách miễn thuế giá trị gia tăng với mặt hàng phân bón

Kể từ năm 2015, theo quy định tại Luật 71/2014/QH13, phân bón từ mặt hàng chịu thuế VAT 5% đã trở thành mặt hàng không chịu loại thuế này.

Chuyên gia hiến kế bình ổn thị trường phân bón trong nước

Chính sách thuế đối với phân bón cần được thay đổi nhằm góp phần bình ổn thị trường trong nước, nhất là trong bối cảnh đứt gãy nguồn cung, giá phân bón trên thế giới tăng cao.