Bình đẳng giới nền tảng xây dựng gia đình hạnh phúc

Yêu thương, chia sẻ, tôn trọng để xây dựng gia đình bình đẳng, hạnh phúc là mục tiêu phấn đấu của các gia đình Việt Nam hiện đại. Trong đó, các vấn đề xây dựng gia đình hạnh phúc, phòng, chống bạo lực gia đình (BLGĐ), thực hiện bình đẳng giới (BĐG) đang được nhiều người quan tâm.Thực tế, trong bối cảnh hội nhập hiện nay đã và đang xuất hiện những xu hướng trong đời sống gia đình rất đáng lo ngại, như giảm sút những giá trị đạo đức truyền thống gia đình Việt Nam; gia tăng ly hôn và xung đột trong gia đình; có nhiều phụ nữ lấy chồng nước ngoài vì mục đích kinh tế; sự buông thả trong cuộc sống của một số thanh, thiếu niên; tình trạng trẻ em cơ nhỡ bị bóc lột lao động, lạm dụng tình dục, người cao tuổi bị con cái bỏ rơi...ĐẨY MẠNH TUYÊN TRUYỀN

Vai trò của phụ nữ ngày càng được coi trọng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Những đóng góp của phụ nữ không chỉ giúp 'giữ lửa' cho mỗi gia đình, mà còn góp phần tạo dựng, thúc đẩy phát triển kinh tế và sự tiến bộ, văn minh xã hội.

Thực hiện hiệu quả các hoạt động thúc đẩy bình đẳng giới

Triển khai Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới (BĐG) giai đoạn 2021-2030 và các chương trình, đề án liên quan đến BĐG và phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới giai đoạn 2021-2025 và đến năm 2030, tỉnh đã chỉ đạo xây dựng triển khai nhiều chính sách, chương trình, trong đó chú trọng đặt ra các điều kiện, chỉ tiêu chăm lo phát triển vai trò của phụ nữ trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Tăng quyền năng, tạo cơ hội cho phụ nữ và trẻ em gái

Trong một thời gian dài, trước khi có Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới (BĐG), trên cả nước nói chung, địa bàn tỉnh nói riêng tồn tại những vấn đề bất BĐG, liên quan đến nhiều lĩnh vực. Cụ thể là tỷ lệ nữ lao động được đào tạo nghề và cấp chứng chỉ quá chênh lệch so với nam giới; tỷ lệ nữ tham gia chính trị còn thấp; nhiều nơi không có lãnh đạo chủ chốt là nữ, định kiến giới trong bố trí, sắp xếp, tuyển dụng người lao động; tư tưởng trọng nam, khinh nữ…

Thúc đẩy bình đẳng giới trong đồng bào dân tộc thiểu số

Những năm qua, công tác bình đẳng giới trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số luôn được các cấp, ngành chú trọng. Nhờ đó, việc thực hiện mục tiêu bình đẳng giữa nam và nữ trên nhiều lĩnh vực đã có sự chuyển biến.

Bình đẳng giới trong giáo dục: Giải pháp từ gốc

Muốn phát huy hiệu quả bình đẳng giới (BĐG) trong giáo dục, cần cách tiếp cận toàn diện, từ chương trình, hành động của nhà trường cho đến bản thân mỗi cán bộ, giáo viên, học sinh…

Lễ phát động hưởng ứng Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng, chống bạo lực trên cơ sở giới năm 2020

Ngày 30/11, tại Cung Văn hóa tỉnh, liên ngành: LĐ-TB&XH, VH-TT&DL, Hội LHPN tỉnh, Tỉnh Đoàn phối hợp Vụ Bình đẳng giới (Bộ LĐ-TB&XH) tổ chức Lễ phát động hưởng ứng Tháng hành động vì bình đẳng giới (BĐG) và phòng, chống bạo lực trên cơ sở giới năm 2020 và Hội thi kiến thức, kỹ năng cung cấp dịch vụ hỗ trợ về BĐG.

Quân đội tuyên dương điển hình vì sự tiến bộ của phụ nữ và bình đẳng giới

Sáng 23/11, tại Hà Nội, Ban Vì sự tiến bộ của phụ nữ Bộ Quốc phòng tổ chức Hội nghị tổng kết thực hiện Kế hoạch hành động Vì sự tiến bộ của phụ nữ và bình đẳng giới (VSTBCPN và BĐG) giai đoạn 2016-2020.

Nâng cao nhận thức bình đẳng giới để phòng, chống bạo lực gia đình

Chủ đề của Tháng hành động vì bình đẳng giới (BĐG) và phòng, chống bạo lực trên cơ sở giới năm 2020 là 'Chấm dứt bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em', diễn ra từ ngày 15/11 đến 15/12 trên phạm vi cả nước nhằm thu hút sự quan tâm, đề cao vai trò, trách nhiệm của cá nhân, gia đình, cộng đồng, cơ quan, tổ chức trong việc phòng, chống bạo lực, xâm hại đối với phụ nữ và trẻ em. Đây cũng là dịp để toàn xã hội nâng cao nhận thức và hành động trong việc thực hiện mục tiêu BĐG, phòng, chống bạo lực gia đình.

Nâng cao nhận thức về bình đẳng giới

Thực hiện mục tiêu bình đẳng giới (BĐG) về 'Nâng cao trình độ mọi mặt và đời sống vật chất, tinh thần của phụ nữ; thực hiện tốt BĐG, tạo điều kiện cho phụ nữ phát triển tài năng', những năm qua, các cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh Tiền Giang đã tạo điều kiện cho phụ nữ vươn lên trong học tập, lao động, xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, tích cực tham gia các lĩnh vực đời sống xã hội. Qua đó, thúc đẩy BĐG, chống bạo lực gia đình, tăng quyền và tạo cơ hội cho phụ nữ, trẻ em gái.

Tạo điều kiện cho phụ nữ phát triển bình đẳng

Thực hiện bình đẳng giới (BĐG) và nâng cao vị thế của phụ nữ (PN) là nhiệm vụ chính trị quan trọng của Long An nói riêng, cả nước nói chung, góp phần giảm khoảng cách giới trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội; đồng thời, xây dựng một xã hội văn minh, tiến bộ và bình đẳng.

Những kinh nghiệm truyền thông về bình đẳng giới

Vấn đề về giới và bình đẳng giới (BĐG) đã có từ rất lâu trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm và không ngừng hoàn thiện khung luật pháp, chính sách về quyền bình đẳng trên lĩnh vực BĐG, với việc ra đời Luật BĐG và có hiệu lực ngày 1-7-2007. Từ đó, BĐG đi vào hệ thống khuôn khổ pháp luật nước ta.

Hội LHPN huyện Tân Lạc: Đẩy mạnh thực hiện công tác bình đẳng giới

Thời gian qua, Hội LHPN huyện Tân Lạc luôn quan tâm đẩy mạnh thực hiện công tác bình đẳng giới (BĐG), phát huy quyền làm chủ và bình đẳng của phụ nữ trên mọi lĩnh vực đời sống KT-XH, gia đình.

Nâng cao vị thế của phụ nữ

Với sự vào cuộc quyết liệt của các cấp, ngành, những năm qua, công tác bình đẳng giới và vì sự tiến bộ của phụ nữ đã đi vào cuộc sống, từng bước tạo được những chuyển biến tích cực, góp phần đảm bảo quyền, lợi ích và nâng cao vị thế của phụ nữ.

Tích cực thực hiện công tác bình đẳng giới

Xác định Tháng hành động vì BĐG và phòng, chống bạo lực trên cơ sở giới (gọi tắt là Tháng hành động) hằng năm là đợt cao điểm truyền thông về BĐG, nhằm tạo sự quan tâm của xã hội trong thực hiện BĐG cũng như phòng, chống bạo lực trên cơ sở giới, trong năm 2019, Ban Vì sự tiến bộ phụ nữ huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang tiếp tục phát động hưởng ứng Tháng hành động với chủ đề 'Chấm dứt bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em'. Tháng hành động diễn ra từ ngày 15-11 đến 15-12 trên địa bàn huyện Tân Phú Đông với nhiều hoạt động ý nghĩa.

Huyện Cai Lậy: Từng bước xóa bỏ phân biệt giới

Công tác tuyên truyền về bình đẳng giới (BĐG) và vì sự tiến bộ của phụ nữ được các ngành, đoàn thể huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang quan tâm, chú trọng thực hiện đã tác động tích cực đến việc thúc đẩy BĐG trên địa bàn huyện thời gian qua.

Lưu ý đến vai trò của nam giới trong việc bảo đảm nâng cao quyền cho phụ nữ

Ngày 6-12, Bộ LĐTB&XH, Cơ quan Liên hợp quốc về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ (UN Women), Đại sứ quán Úc tại Việt Nam đã phối hợp tổ chức hội thảo khởi động Kế hoạch rà soát việc thực hiên chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 và xây dựng chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2021-2030.

Còn nhiều người dễ bị 'lề hóa' trong bảo đảm bình đẳng giới

Chỉ ra nhiều thách thức, khó khăn vướng mắc trong quá trình thực hiện Chiến lược quốc gia về Bình đẳng giới giai đoạn 2015-2020, ông Phạm Ngọc Tiến – Vụ trưởng Vụ Bình đẳng giới (Bộ LĐTB&XH) cho biết, qua10 năm thực hiện Chiến lược, phụ nữ vẫn phải chịu nhiều thiệt thòi, còn khoảng cách nam nữ trên cơ sở phân biệt giới, còn tình trạng bạo lực, buôn bán phụ nữ và trẻ em… cần phải giải quyết.

Huyện Kỳ Sơn nâng cao chất lượng bình đẳng giới

Những năm qua, công tác bình đẳng giới (BĐG) và hoạt động vì sự tiến bộ của phụ nữ (VSTBCPN) được triển khai sâu rộng trong toàn huyện Kỳ Sơn với nhiều hoạt động phong phú, tạo thuận lợi cho phụ nữ vươn lên trong học tập, lao động, xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, tích cực tham gia các lĩnh vực đời sống KT-XH.

Xã Sủ Ngòi: Hiệu quả mô hình 'Xây dựng sửa đổi quy ước, hương ước đảm bảo nguyên tắc bình đẳng giới'

Mô hình 'Xây dựng sửa đổi quy ước, hương ước đảm bảo nguyên tắc bình đẳng giới (BĐG)' được Sở LĐ-TB&XH thực hiện điểm tại xã Sủ Ngòi (TP Hòa Bình) từ tháng 8/2015. Mục đích của mô hình nhằm xây dựng nếp sống nhân văn, đảm bảo quyền bình đẳng cho phụ nữ và trẻ em gái trong gia đình và xã hội. Sau hơn 4 năm triển khai, nhận thức của người dân xã Sủ Ngòi về bình đẳng giới có chuyển biến tích cực.

Long An đẩy mạnh tuyên truyền Luật Bình đẳng giới gắn với phòng, chống bạo lực gia đình

Theo số liệu thống kê của ngành chức năng, trên địa bàn tỉnh Long An, trong 9 năm gần đây, tình trạng bạo lực gia đình (BLGĐ) xảy ra trên 5.000 vụ và có chiều hướng giảm dần về số vụ.

Xây dựng môi trường an toàn, bình đẳng cho phụ nữ và trẻ em

Tạo sự bình đẳng giữa nam và nữ; nhân rộng những mô hình bình đẳng giới (BĐG); tuyên truyền phòng, chống bạo lực đối với phụ nữ (PN) và trẻ em;... là những việc mà các cấp, các ngành, đoàn thể trong tỉnh Long An đã và đang làm nhằm góp phần xây dựng môi trường an toàn, bình đẳng cho PN và trẻ em, đồng thời khẳng định vai trò, vị trí của PN trong xã hội hiện đại.

Đẩy mạnh hoạt động bình đẳng giới, vì sự tiến bộ của phụ nữ

Trong những năm qua, công tác bình đẳng giới (BĐG), vì sự tiến bộ của phụ nữ (VSTBCPN) được triển khai sâu rộng trong toàn tỉnh với nhiều hoạt động phong phú. Trên cơ sở đó, các sở, ban, ngành và địa phương tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ phát huy năng lực trong học tập, lao động và xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc.