Đề xuất miễn học phí cho con giáo viên

Dự thảo Luật Nhà giáo đề xuất miễn học phí từ mầm non đến đại học cho con đẻ và con nuôi hợp pháp của giáo viên đang trong thời gian công tác.

Phát triển công nghiệp công nghệ số thành ngành kinh tế đóng góp lớn cho đất nước

Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, việc ban hành Luật Công nghiệp công nghệ số nhằm phát triển công nghiệp công nghệ số trở thành ngành kinh tế đóng góp lớn vào kinh tế đất nước.

Luật hóa các quy định về trí tuệ nhân tạo (AI)

Dự thảo luật dành riêng chương 6 quy định về trí tuệ nhân tạo (AI) với định hướng đây là một trong các công nghệ số cốt lõi nhất.

Đảm bảo đồng bộ, thống nhất của dự án Luật Công nghiệp công nghệ số với hệ thống pháp luật

Đóng góp ý kiến về dự án Luật Công nghiệp công nghệ số, tại Phiên họp thứ 38, nhiều thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội nêu quan điểm: Cần đảm bảo đồng bộ, thống nhất của dự án Luật với hệ thống pháp luật. Ngoài ra, cần tham chiếu các quy định của dự án Luật trong mối tương quan với các quy định, văn bản luật chuyên ngành đang được trình Quốc hội xem xét sửa đổi, bổ sung.

Tạo động lực, thúc đẩy ngành công nghiệp công nghệ số phát triển

Dự án Luật Công nghiệp công nghệ số được thiết kế không nặng về tính quản lý Nhà nước mà chủ yếu thúc đẩy cho các DN đang hoạt động trong lĩnh vực công nghệ số với các cơ chế, chính sách ưu đãi, quy trình, thủ tục thuận lợi nhất cho ngành công nghiệp này.

Cần cơ chế ưu đãi để phát triển công nghiệp công nghệ số

Chiều 29/8, Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội phối hợp với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Hội thảo lấy ý kiến góp ý dự án Luật Công nghiệp công nghệ số.

Công nghiệp ICT của Việt Nam tăng trưởng mạnh trong 6 tháng đầu năm

Lĩnh vực công nghiệp, công nghệ số (gọi tắt là công nghiệp ICT) ghi nhận những sự tăng trưởng tích cực, theo báo cáo tại Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024 của Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết.

Công nghiệp ICT nhắm đích 3,636 triệu tỷ đồng

Báo cáo của Bộ Thông tin và Truyền thông cho thấy, 6 tháng đầu năm 2024, ngành công nghiệp công nghệ số Việt Nam đã có sự tăng trưởng ngoạn mục.

Luật CNTT bộc lộ nhiều hạn chế trước cuộc cách mạng công nghệ 4.0

Xuất hiện các sản phẩm, dịch vụ công nghệ số mới như AI, Blockchain, IoT, các sản phẩm hội tụ giữa lĩnh vực công nghệ số nhưng vẫn chưa được quy định trong pháp luật hiện hành để có cơ chế chính sách quản lý, thúc đẩy phát triển phù hợp, theo Bộ TT-TT.

Cẩn trọng trước 'bẫy' mua bán, cho thuê tài khoản ngân hàng, thông tin cá nhân

Thời gian gần đây, trên các nền tảng mạng xã hội, rất nhiều hội nhóm thường xuyên có đăng bài nội dung về việc thu mua, thuê mướn thông tin cá nhân, giấy tờ tùy thân hoặc tài khoản ngân hàng,..

Ấn Độ: Luật mới yêu cầu Facebook, Twitter dựa trên thông tin của chính phủ

Ấn Độ đã sửa đổi Luật CNTT hôm 6.4, cấm Facebook, Twitter và các công ty truyền thông xã hội khác xuất bản, lưu trữ hoặc chia sẻ thông tin sai lệch hoặc gây hiểu lầm về 'bất kỳ hoạt động nào' của chính phủ; đồng thời siết chặt quản lý ngành game trực tuyến.

Sửa đổi Luật Viễn thông để tạo nền tảng chuyển đổi số quốc gia

Chính phủ nhận định, việc sửa đổi Luật Viễn thông năm 2009 là cần thiết và nhằm cụ thể hóa các chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước về phát triển hạ tầng thông tin, bảo đảm an ninh quốc gia, tạo nền tảng chuyển đổi số quốc gia.

Ấn Độ cấm ứng dụng và dịch vụ liên quan tới Trung Quốc do lo ngại về an ninh quốc gia

Bộ Điện tử và Công nghệ thông tin của Ấn Độ sẽ sớm chặn 138 ứng dụng cá cược và 94 ứng dụng cho vay có liên kết Trung Quốc do những lo ngai về an ninh quốc gia.

Khoảng trống pháp lý thông tin cá nhân

Gần đây nhiều vụ lộ, lọt thông tin cá nhân (TTCN) do các chủ thể kinh doanh nắm giữ và tình trạng mua bán, chuyển nhượng trái phép TTCN đã được đề cập trên các phương tiện thông tin đại chúng. Tuy nhiên, hiệu lực, hiệu quả điều chỉnh pháp luật về bảo vệ TTCN ở nước ta hiện còn nhiều bất cập.

Ứng dụng công nghệ điện toán đám mây trong cung cấp dịch vụ công của một số nước

Trong thập niên vừa qua, chuyển đổi số đã trở thành tiến trình chủ đạo và mang tính bắt buộc với các quốc gia, trong đó điện toán đám mây là một trong những công nghệ trụ cột của tiến trình này.

Đáng chú ý: Cơ quan quản lý nhà nước không được yêu cầu người dân cung cấp dữ liệu nhiều lần

Đó là nguyên tắc quan trọng được nêu trong Nghị định số 47/2020/NĐ-CP, có hiệu lực từ ngày 25/5/2020, về quản lý, kết nối, chia sẻ dữ liệu số của cơ quan nhà nước vừa được Chính phủ ban hành. Đây cũng là một mốc quan trọng trong quá trình xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số.

Tạo thị trường lớn cho doanh nghiệp

TP HCM đang tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi về chính sách, cơ chế, thị trường lớn để doanh nghiệp điện tử - công nghệ thông tin phát triển