Từ trường doanh nhân 'độc nhất vô nhị' đến thế hệ doanh nhân nhân bản

Lịch sử kinh thương Việt Nam đã trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm từ những ngày đầu cho đến khi nở rộ với gần 1 triệu doanh nghiệp như ngày nay. Trong dòng chảy đó, sự xuất hiện của Trường Doanh nhân PACE là một điểm nhấn đặc biệt và với cách hoạt động 'độc nhất vô nhị' của mình, nơi đây đã trở thành một chứng nhân cho những thời khắc thay đổi của doanh giới.

Vì sao SSI bị 'xả hàng' trong ngày tổ chức đại hội cổ đông 2024?

Thông thường cổ phiếu sẽ tăng nóng trong ngày tổ chức ĐHCĐ nhờ các thông tin tốt được HĐQT doanh nghiệp chia sẻ. Thế nhưng, ĐHCĐ thường niên năm 2024 của SSI mang lại nỗi buồn cho nhiều cổ đông.

Việt Nam là điểm đến đáng đầu tư nhất tại ASEAN

Trong bài viết đăng trên trang Mondaq số ra mới đây, Tiến sĩ Oliver Massmann, luật sư, kiểm toán quốc tế, cố vấn cho việc thực thi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU giai đoạn 2021-2023 do Ủy ban châu Âu (EC) bổ nhiệm, đã nhận định rằng, Việt Nam là điểm đến đáng đầu tư nhất tại ASEAN trong những năm tới.

Báo Mỹ: Việt Nam là điểm đến đáng đầu tư nhất tại ASEAN những năm tới

Tác giả bài viết đưa ra nhận định dựa trên căn cứ thực tế và xác đáng như việc tăng cường đa dạng hóa kinh tế, hội nhập quốc tế, cải cách pháp luật đầu tư và chính sách kinh tế hiệu quả.

Nhận diện 4 nhóm rào cản nhà đầu tư nước ngoài phải đối mặt trong lĩnh vực phát triển năng lượng tái tạo tại Việt Nam

Sáng 17/3 tại Hà Nội đã diễn ra phiên họp kỹ thuật của Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam thường niên (VBF) năm 2023. Với chủ đề ' Cộng đồng doanh nghiệp đồng hành cùng Chính phủ Việt Nam thúc đẩy tăng trưởng xanh', VBF 2023 ghi nhận nhiều nội dung vướng mắc mà các doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp gửi tới diễn đàn, nổi bật là những kiến nghị về hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.

Cách thức nâng cao vị thế của thị trường cổ phiếu Việt Nam

Một số suy nghĩ và quan điểm về cách thức để thị trường cổ phiếu Việt Nam có thể nâng cao vị thế quốc tế và thu hút nhiều hơn nhà đầu tư toàn cầu.

Dòng tiền mới vào thị trường từ nhiều nguồn, không chỉ riêng từ margin

Dù dư nợ cho vay ký quỹ (margin) vẫn tăng mạnh, nhưng thanh khoản thị trường còn đến từ nhiều dòng tiền mới khác. Dư nợ margin một vài công ty chứng khoán đã chạm trần, nhưng nhiều công ty cũng đã có phương án để tăng vốn chủ sở hữu, nhằm tăng năng lực cấp dịch vụ.

Cổ đông nhỏ được bảo vệ tốt hơn

Ông Phan Đức Hiếu, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) khẳng định, Luật Doanh nghiệp 2020 đã có nhiều thay đổi có lợi hơn về phía cổ đông, đặc biệt là các cổ đông nhỏ.

Luật Doanh nghiệp mới tạo lực đẩy cho thị trường vốn, gia tăng bảo vệ quyền cổ đông

Luật Doanh nghiệp mới, các cổ đông có quyền mua thêm cổ phần và có quyền chuyển nhượng quyền mua cho người khác, qua đó, giúp gia tăng bảo vệ quyền cổ đông, tạo lực đẩy cho thị trường vốn.

Thị trường vốn 2021, chờ lực đẩy từ Luật Doanh nghiệp

Thuận lợi hóa việc gia nhập thị trường của doanh nghiệp cũng như gia tăng bảo vệ nhà đầu tư và cổ đông, thúc đẩy quản trị tốt để tăng cơ hội huy động vốn cho doanh nghiệp là những tác động lớn nhất đang được kỳ vọng mạnh mẽ từ Luật Doanh nghiệp 2020 có hiệu lực từ 1/1/2021, qua đó tạo lực đẩy cho thị trường vốn phát triển.

Doanh nghiệp nhà nước theo quy định Luật Doanh nghiệp 2019

Theo tôi được biết Luật Doanh nghiệp mới có hiệu lực từ năm 2021 có những thay đổi về doanh nghiệp nhà nước. Xin hỏi, pháp luật quy định về vấn đề này như thế nào?

SSI luôn đồng hành, góp sức phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam

Cùng với việc luôn tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật, SSI luôn chú trọng tới việc tham gia ý kiến, phổ biến, tuyên truyền để đồng hành cùng cơ quan quản lý xây dựng, hoàn thiện hệ thống các văn bản quy định pháp luật trên thị trường chứng khoán.

Doanh nghiệp niêm yết có vốn nhà nước chi phối rơi vào thế kẹt

Những rối rắm trong mối quan hệ giữa ông chủ nhà nước với người đại diện tại các doanh nghiệp có vốn nhà nước không chỉ ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp mà còn tác động tiêu cực tới quá trình cổ phần hóa, thoái vốn khu vực này.

Cần nhất quán trong việc tôn trọng bảo hộ hoạt động doanh nghiệp

Luật xử lý vi phạm hành chính đang được Quốc hội họp bàn sửa đổi, trong đó có nội dung đang còn có ý kiến khác nhau là có nên bổ sung việc cắt điện nước như là một trong những biện pháp hỗ trợ cưỡng chế vi phạm hành chính hay không.

Liên thông các thủ tục về khởi sự kinh doanh, bước tiến lớn của Việt Nam

Theo đánh giá tại Doing Business 2020 của Ngân hàng Thế giới (WB), hiện quy trình khởi sự kinh doanh ở Việt Nam bao gồm 08 thủ tục, với tổng thời gian thực hiện là 16 ngày. Với việc ban hành Nghị định 122/2020/NĐ-CP về liên thông các thủ tục về khởi sự kinh doanh, thời gian sẽ rút xuống còn 3 thủ tục với 6 ngày. Điều này sẽ giúp tạo nên bước tiến lớn trong khởi sự kinh doanh ở Việt Nam.

Cần Thơ: Đa dạng hình thức tuyên truyền đưa pháp luật đến người dân

Ngày 6/10, Sở Tư pháp Cần Thơ tổ chức Hội nghị triển khai, phổ biến văn bản luật thông qua tại kỳ họp thứ 9. Theo đó, triển khai các văn bản luật như: Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng; Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư; Luật Doanh nghiệp (sửa đổi); Luật Đầu tư (sửa đổi); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giám định Tư pháp.

Chờ đợi sự thông thoáng của Luật Doanh nghiệp mới

Để tạo thuận lợi cho hoạt động thành lập và đăng ký doanh nghiệp (DN); cắt giảm chi phí và thời gian trong khởi sự kinh doanh, góp phần nâng xếp hạng chỉ số khởi sự kinh doanh của Việt Nam, Luật DN năm 2020 đã được Quốc hội khóa XIV thông qua tại Kỳ họp thứ 9 ngày 17-6-2020.

Doanh nghiệp kỳ vọng gì ở Luật Doanh nghiệp mới?

Luật Doanh nghiệp (DN) 2020 đã được Quốc hội thông qua, được Chủ tịch nước công bố và sẽ chính thức có hiệu lực từ 1-1-2021. Với những cải cách quan trọng, khắc phục các hạn chế trước đây, Luật DN 2020 thể hiện sự nhất quán của Việt Nam trong việc cắt giảm các thủ tục hành chính tạo môi trường thông thoáng, thu hút DN đầu tư kinh doanh.

Luật Doanh nghiệp mới: Sẽ như kỳ vọng của doanh nghiệp?

Luật Doanh nghiệp (DN) 2020, sẽ có hiệu lực vào tháng 1/2021 với những điểm thay đổi lớn đang được cộng đồng DN chờ đón, kỳ vọng sẽ thúc đẩy cả về số lượng và chất lượng DN.

Hé lộ 3 kịch bản của thị trường bất động sản 6 tháng cuối năm

Ông Trần Kim Chung - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương cho rằng, từ nay đến cuối năm 2020, thị trường bất động sản (BĐS) có khả năng đối mặt với 3 kịch bản. Trong đó, kịch bản dễ xảy ra nhất là thị trường BĐS trầm lắng nhưng không đổ vỡ.

ĐHCĐ ThuDuc House (TDH): 'Cuộc thâu tóm TDH đến nay đã thất bại'

Nội dung được cổ đông đặc biệt quan tâm tại ĐHCĐ CTCP Phát triển nhà Thủ Đức (TDH - sàn HOSE) diễn ra sáng nay (26/6) là thực hư thông tin công ty đang bị tổ chức lớn thâu tóm. Đại diện ban Chủ tọa, ông Lê Chí Hiếu, Chủ tịch HĐQT TDH khẳng định là có, nhưng không phải một tổ chức lớn đứng ra thực hiện, mà là các cá nhân. Các cá nhân đó làm trong một tổ chức lớn, tiến hành việc này.

ĐHCĐ ThuDuc House (TDH): 'Cuộc thâu tóm TDH đến nay đã thất bại'

Nội dung được cổ đông đặc biệt quan tâm tại ĐHCĐ CTCP Phát triển nhà Thủ Đức (TDH - sàn HOSE) diễn ra sáng nay (26/6) là thực hư thông tin công ty đang bị tổ chức lớn thâu tóm. Đại diện ban Chủ tọa, ông Lê Chí Hiếu, Chủ tịch HĐQT TDH khẳng định là có, nhưng không phải một tổ chức lớn đứng ra thực hiện, mà là các cá nhân. Các cá nhân đó làm trong một tổ chức lớn, tiến hành việc này.

Cần tư duy rành mạch về hệ thống pháp lý đối với doanh nghiệp nhà nướcCần tư duy rành mạch về hệ thống pháp lý đối với doanh nghiệp nhà nước

Dự thảo Luật thay thế Luật doanh nghiệp 2014 đang được Cơ quan soạn thảo trình Ủy ban thường vụ quốc hội và được công bố công khai trên trang web của Quốc hội để lấy ý kiến rộng rãi theo quy định. Tuy nhiên, khi đi sâu nghiên cứu về nội dung Chương IV này trong tổng thể bản dự thảo và hệ thống pháp lý xung quanh việc quản lý, kinh doanh vốn nhà nước, chúng ta sẽ thấy một số vấn đề bất cập, cần được bóc tách, làm rõ.

TS. Nguyễn Đình Cung: Quyền tự do kinh doanh phải là dòng chảy chính của cải cách

Tinh thần cải cách đã làm nên thành công của Luật Doanh nghiệp phải là dòng chảy chính trong nỗ lực cải cách thể chế của Việt Nam. Khi đó, chúng ta sẽ tự tin nói về một hệ thống thể chế thân thiện, vì doanh nghiệp, thúc đẩy phát triển.