Lãnh đạo tỉnh, sở ngành tham gia vào HĐT giúp ĐH địa phương có nhiều thuận lợi

Đại diện cơ quan quản lý trực tiếp tham gia vào hội đồng trường sẽ phát huy được hiệu quả hoạt động của hội đồng trường.

Nguồn thu cho cơ sở GD Đại học: Xây dựng văn hóa hiến tặng

Cùng với các nguồn thu đến từ học phí, ngân sách Nhà nước, hợp tác với doanh nghiệp..., cơ sở giáo dục đại học có thể phát triển từ nguồn hiến tặng.

'Nút thắt' cản trở nghiên cứu - chuyển giao với cơ sở GD Đại học

Nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế được xem như đòn bẩy để nâng cao chất lượng giáo dục đại học.

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội thành lập Trường Cơ khí - Ô tô

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội chính thức công bố quyết định thành lập Trường Cơ khí - Ô tô.

Thành lập Trường Cơ khí - Ô tô thuộc Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Ngày 05/8/2023, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (HaUI) đã công bố quyết định thành lập Trường Cơ khí – Ô tô, đây là trường thứ 2 của HaUI được thành lập.

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội thành lập Trường Cơ khí Ô tô

Ngày 05/8/2023, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (HaUI) tổ chức Lễ công bố quyết định thành lập Trường Cơ khí – Ô tô. PGS.TS Hoàng Tiến Dũng, trưởng khoa cơ khí, được bổ nhiệm làm hiệu trưởng. Đây là thành viên thứ 2 của HaUI được thành lập.

Nếu công ty bố trí học sinh 17 tuổi thực tập làm việc quá 40h/tuần có sai luật?

Độc giả băn khoăn nếu công ty bố trí cho học sinh 17 tuổi đến thực tập, phải làm việc trên 40 tiếng đồng hồ/tuần, liệu có đúng quy định hiện hành?

Xét tuyển học bạ: Bộ Giáo dục và Đào tạo cần có chính sách dài hơi

Xét tuyển bằng học bạ là hình thức tiên tiến nếu phản ánh đúng năng lực học sinh. Tuy vậy, vẫn còn chuyện học bạ 'ảo', học bạ được 'làm đẹp' gây bất công cho thí sinh.

Bộ Giáo dục dự kiến sẽ tổ chức hội nghị sơ kết về việc triển khai tự chủ đại học

Theo Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn, Bộ Giáo dục và Đào tạo đang gia tăng kiểm tra, giám sát về tự chủ đại học, để các trường thực hiện trách nhiệm giải trình tốt nhất.

Kiến nghị sửa Luật Giáo dục Đại học để triệt tiêu cơ chế 'xin - cho'

Trong văn bản kiến nghị của Hiệp hội các trường Đại học Cao đẳng Việt Nam mới giửi lên Chính phủ, Hiệp hội này đề xuất trong luật mới cần phải triệt tiêu mọi hậu họa của tệ nạn 'xin – cho' đang phổ biến hiện nay trong cơ chế quản lý giáo dục đại học.

THẢO LUẬN TẠI TỔ 02: SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA 8 LUẬT - CẦN CÓ SỰ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VỀ CÁC NỘI DUNG

Cho ý kiến tại Phiên họp ở Tổ 02 về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của của 8 luật sáng ngày 06/01, đa số các đại biểu Quốc hội cho rằng, cần có sự kiểm nghiệm, đánh giá tác động đầy đủ đối với các nội dung được đưa ra.

Tự chủ đại học không phải tự trị, không phải tự lo mà là xóa cơ chế xin-cho

Tự chủ đại học hiện nay áp dụng cho tất cả các trường, là bỏ cơ chế xin-cho, trao quyền cho các trường tự quyết các vấn đề của mình trên cơ sở hành lang pháp lý.

Ai có quyền xử lý kỷ luật hiệu trưởng đại học công lập?

TS Thái Thị Tuyết Dung cho rằng việc ai có thẩm quyền xử lý kỷ luật hiệu trưởng đại học công lập đang bị đề cập sai, dẫn đến những tranh cãi không đáng có dù luật đã quy định rõ.

Luật chưa đồng bộ là rào cản các trường thực hiện tự chủ đại học

Tự chủ đại học là xu thế chung trong quá trình phát triển giáo dục đại học tại Việt Nam, tuy nhiên quá trình thực hiện quyền tự chủ trong các cơ sở giáo dục đại học vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề cần giải quyết.

Tổng LĐLĐ Việt Nam: 'Xử' ĐH Tôn Đức Thắng đủ 'công – tội'

Đại diện Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam nói việc xử lý vi phạm ở Đại học Tôn Đức Thắng là công bằng, khách quan, toàn diện.

Vì sao chưa thể yên tâm với dịch COVID-19?

Ngày 6/11, Quốc hội bước vào phiên chất vấn và trả lời chất vấn đầu tiên. Lĩnh vực sách giáo khoa, giải pháp ngăn ngừa COVID-19, cùng các vấn đề nóng khác tiếp tục nhận được nhiều sự quan tâm của các đại biểu Quốc hội.

Bộ Giáo dục báo cáo Chính phủ các vấn đề của Trường Đại học Tôn Đức Thắng

Tại buổi họp báo thường kỳ Quý III, Bộ Giáo dục có trả lời phóng viên về việc Hiệu trưởng trường Đại học Tôn Đức Thắng bị cơ quan chủ quản đình chỉ chức vụ.