Hà Nội: Đề xuất hỗ trợ kinh phí cho giáo viên học nâng trình độ đào tạo

Nhằm bảo đảm quyền lợi cũng như động viên, khích lệ giáo viên tham gia học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ đào tạo, Hà Nội sẽ đề xuất cơ quan có thẩm quyền ban hành cơ chế hỗ trợ kinh phí cho giáo viên đã tự bỏ tiền đi học.

Khắc phục tình trạng thiếu giáo viên

Do thiếu nguồn tuyển, năm học này, một số địa phương không tuyển đủ giáo viên, nhất là giáo viên mầm non, tiểu học. Để đảm bảo công tác dạy học, ngành giáo dục thực hiện nhiều giải pháp nhằm bố trí đủ giáo viên đứng lớp.

Huyện Mỹ Đức: Nâng cao hiệu quả hoạt động công đoàn khối giáo dục

Trong những năm qua, đội ngũ cán bộ, giáo viên, đoàn viên công đoàn trong các trường học trên địa bàn huyện Mỹ Đức (Hà Nội) có tư tưởng ổn định, chấp hành tốt chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước. Các chế độ chính sách được đảm bảo, đời sống của cán bộ, giáo viên, đoàn viên ngày một nâng cao, tạo điều kiện cho người lao động an tâm công tác, phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị của các trường học.

9 năm liên tiếp, giáo dục quận Thanh Xuân giữ vị trí dẫn đầu

Năm học 2022-2023 là năm học thứ 9 liên tiếp quận Thanh Xuân giữ vững vị trí dẫn đầu khối các phòng giáo dục và đào tạo của thành phố Hà Nội; năm thứ 7 liên tiếp đạt tuyệt đối 13/13 chỉ tiêu thi đua xuất sắc.

Hà Nội khuyến khích tổ chức lớp theo môn học lựa chọn, đáp ứng tối đa nguyện vọng học sinh

Năm học mới, Hà Nội khuyến khích các nhà trường tổ chức riêng các lớp học theo từng môn học lựa chọn, chuyên đề học tập lựa chọn; linh hoạt bố trí học sinh theo từng lớp học và xây dựng thời khóa biểu phù hợp.

Khuyến khích tổ chức riêng lớp học theo từng môn học lựa chọn

Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội khuyến khích các nhà trường tổ chức riêng các lớp học theo từng môn học lựa chọn, chuyên đề học tập lựa chọn; linh hoạt bố trí học sinh theo từng lớp học và xây dựng thời khóa biểu phù hợp để đáp ứng tối đa nguyện vọng của học sinh.

Nhiều khó khăn trước thềm năm học mới ở Bình Dương

Ngành giáo dục của Bình Dương tiếp tục đối mặt với thực trạng thiếu trường, thiếu lớp năm học 2023-2024. Không chỉ vậy, địa phương còn thiếu giáo viên giảng dạy ở các cấp.

Giáo viên nào đủ và chưa đủ điều kiện bổ nhiệm, xếp lương mới theo Thông tư 08

Giáo viên tiểu học, trung học cơ sở hạng II cũ nếu chưa đủ 9 năm công tác sẽ tạm thời chưa được bổ nhiệm hạng II mới.

Đừng để đào tạo thạc sĩ như tại chức

Theo các nhà giáo dục, để cấp tấm bằng thạc sĩ đúng nghĩa phải giải quyết việc các trường tư đang 'lùa' đầu vào còn đào tạo thạc sĩ thì như tại chức.

Dạy Tiếng Anh, Tin học bắt buộc: Thách thức lớn nhất là giáo viên

Theo lộ trình triển khai Chương trình GD phổ thông 2018, từ năm học 2022–2023 môn Ngoại ngữ và Tin học là môn học bắt buộc từ lớp 3. Để chuẩn bị thực hiện, Bộ GD&ĐT, các địa phương, ngành giáo dục…đã sớm chuẩn bị các điều kiện song còn không ít khó khăn cần tiếp tục tháo gỡ.

Chủ tịch Quốc hội dự Diễn đàn hợp tác giáo dục Việt Nam-Anh

Diễn đàn được tổ chức tại trụ sở trường Imperial College London, một trong 10 trường đại học hàng đầu thế giới, thu hút đông đảo lãnh đạo các trường đại học, tổ chức giáo dục hai nước tham dự.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ: Mở ra giai đoạn mới bền vững, lâu dài, hiệu quả cho hợp tác giáo dục Việt Nam – Anh

Phát biểu tại Diễn đàn hợp tác giáo dục Việt Nam - Vương quốc Anh diễn ra sáng nay, 30.6, giờ địa phương, tại Thủ đô London, Chủ tịch Quốc hội tin tưởng, Diễn đàn hợp tác giáo dục Việt Nam - Vương quốc Anh sẽ mở ra một giai đoạn mới cho sự hợp tác bền vững, lâu dài, hiệu quả trong lĩnh vực giáo dục, nhất là sau những ngày ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, góp phần tăng cường mối quan hệ của hai nước.

Đổi mới thi và tuyển sinh đại học - Bài 2: Kịch bản mới chưa rõ ràng

Trước những sự cố liên tiếp xảy ra trong việc thi cử và áp lực của dư luận xã hội, Bộ GD-ĐT đã trình Chính phủ phương án thi, xét công nhận tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học, cao đẳng (ĐH, CĐ) từ sau năm 2020. Và cho đến nay, những thông tin mà Bộ GD-ĐT đưa ra cũng chỉ mang tính chắp vá cho từng năm, chứ chưa có một kế hoạch tổng thể bằng văn bản để lấy ý kiến đóng góp của các chuyên gia.

Lực lượng quyết định chất lượng giáo dục

Năm học 2021-2022, ngành Giáo dục và Đào tạo cả nước tiếp tục thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp và kéo dài, cùng với cả nước, ngành Giáo dục và Đào tạo Hà Nội đã và đang thực hiện đồng bộ các giải pháp, trong đó có nhiệm vụ phát triển đội ngũ nhà giáo - lực lượng chủ lực, quyết định thành công việc đổi mới công tác tổ chức dạy - học và chất lượng giáo dục...

Tôi mừng rơi nước mắt, cảm ơn Bộ trưởng Nội vụ đã lên tiếng giúp nhà giáo

Người viết tha thiết mong Bộ Giáo dục và Đào tạo xem xét lại việc xếp lương cho những giáo viên còn trong lộ trình nâng chuẩn.

Dự kiến công tác chấm thi tốt nghiệp THPT 2021 kết thúc muộn nhất vào 24/7

Theo kế hoạch, công tác chấm thi được tiến hành ngay sau khi kỳ thi tốt nghiệp THPT 2021 kết thúc (9/7) và kéo dài đến ngày 24/7.

3 việc thầy Phùng Xuân Nhạ, thầy Nguyễn Kim Sơn đã, đang gỡ khó cho nhà giáo

Tuy công việc của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo vô cùng vất vả nhưng những vấn đề giáo viên quan tâm, những bất cập về giáo dục đã được chỉ đạo kịp thời

Mường La nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo

Những năm qua, ngành Giáo dục - Đào tạo huyện Mường La đã triển khai nhiều giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo, tăng cường xây dựng mạng lưới trường, lớp, góp phần thay đổi căn bản chất lượng giáo dục trên địa bàn.

Lựa chọn sách giáo khoa phải đáp ứng 2 tiêu chí lớn

Qua hơn 1 học kỳ áp dụng sách giáo khoa (SGK) mới đối với lớp 1 đã cho thấy những kết quả bước đầu. Đây là cơ sở để ngành Giáo dục có những tham mưu phù hợp cho việc chọn SGK đối với các khối lớp từ năm học 2021-2022.

Chất lượng đội ngũ quyết định thành công

Xác định giáo viên là nhân tố quyết định sự thành công khi triển khai các chương trình giảng dạy trong nhà trường, thời gian qua, ngành Giáo dục và đào tạo T.P Sông Công luôn chú trọng đến công tác bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên bằng nhiều hình thức. Qua đó, góp phần chuẩn hóa đội ngũ giáo viên ở các cấp học.

Bộ bác đề xuất lộ trình thực hiện Luật Giáo dục mới, địa phương phải làm sao (3)

Việc tuyển dụng giáo viên theo quy định mới cần phải có lộ trình để hàng ngàn giáo viên, sinh viên hệ cao đẳng sư phạm có cơ hội nâng chuẩn, đáp ứng điều kiện.

Địa phương khó tuyển dụng giáo viên vì yêu cầu Luật mới vượt xa thực tiễn (1)

Trước khi áp dụng Luật Giáo dục 2019 thì nên có hướng dẫn cụ thể hoặc cho thời hạn 3-4 năm nhằm có sự chuẩn bị kỹ càng, tránh tâm lý tiêu cực cho đội ngũ.

Nhiều địa phương gặp khó khăn trong tuyển dụng giáo viên

Ngày 22-12, Ủy viên Ban TVTU, Phó chủ tịch UBND tỉnh Thái Bảo đã chủ trì buổi họp với các sở, ngành và địa phương giải quyết vấn đề khó khăn trong tuyển dụng giáo viên.

Tuyển sinh thạc sĩ sẽ sử dụng phương thức xét tuyển hoặc xét tuyển kết hợp với thi tuyển

Đây được xem là một trong những điểm mới nhất của Thông tư ban hành quy chế tổ chức đào tạo trình độ thạc sĩ, dự kiến sẽ được Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành trong tháng 12/2020 nhằm phù hợp với Luật giáo dục mới.

Trung cấp, cao đẳng sư phạm đi về đâu?

GDVN- Từ 1/7/2020 khi Luật Giáo dục 2019 có hiệu lực thì trình độ tối thiểu của giáo viên các cấp là bằng cao đẳng sư phạm.