Kỳ 1: Lối mở trong giải quyết tranh chấp, khiếu kiện

Việc hòa giải, đối thoại thành tại Tòa án không chỉ giúp giải quyết triệt để mâu thuẫn hay tranh chấp, mà còn tiết kiệm chi phí, thời gian, công sức của các bên liên quan, hạn chế khiếu nại, tranh chấp kéo dài, tránh gây ảnh hưởng đến tình hình an ninh trật tự và giảm bức xúc trong dân.

Phổ biến Sổ tay nghiệp vụ, kỹ năng hòa giải, đối thoại tại Tòa án

Ngày 25/3, tại TP. Hạ Long (Quảng Ninh), TANDTC phối hợp với Liên minh Châu Âu (EUROPEAN UNION) và Chương trình phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) tổ chức 'Hội thảo phổ biến Sổ tay nghiệp vụ, kỹ năng hòa giải, đối thoại tại Tòa án'. Ông Nguyễn Biên Thùy, Thẩm phán TANDTC chủ trì hội thảo.

Chú trọng bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho hòa giải viên

'Hòa giải ở cơ sở không đơn thuần là một phương thức giải quyết tranh chấp, mâu thuẫn mà hiệu quả của công tác này chính là giá trị bền vững đối với việc ổn định an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc' - đó là chia sẻ của ông Nguyễn Duy Sơn - Tổ trưởng Tổ hòa giải thôn 1, xã Đình xuyên, huyện Gia Lâm, Hà Nội.

Yên Bình nâng cao chất lượng công tác hòa giải ở cơ sở

Trong những năm qua, cùng với công tác xây dựng, thẩm định, kiểm tra, rà soát văn bản quy phạm pháp luật, huyện Yên Bình đã triển khai hiệu quả công tác hòa giải ở cơ sở, đặc biệt ở lĩnh vực 'nóng' như đất đai.

Nhìn lại 10 năm thực hiện Luật Hòa giải ở cơ sở

Sau 10 năm triển khai Luật Hòa giải ở cơ sở, công tác hòa giải trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng đã có những chuyển biến tích cực. Nhờ làm tốt công tác hòa giải, những vụ việc phức tạp trong nhân dân được giải quyết kịp thời, góp phần ổn định trật tự, an toàn xã hội.

Quận Ba Đình: Nâng cao chất lượng các vụ việc hòa giải ở cơ sở

Từ khi Luật Hòa giải ở cơ sở có hiệu lực thi hành, đến nay công tác hòa giải trên địa bàn quận Ba Đình đã đi vào nền nếp, bài bản. Thông qua các hoạt động hòa giải ở cơ sở các quy định pháp luật đã được truyền tải trực tiếp đến người dân, góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của người dân và phát huy hiệu quả công tác tuyên truyền pháp luật…

Chi phí hòa giải, đối thoại tại tòa án

* Hỏi: Cha mẹ tôi chết không để lại di chúc, các anh chị em muốn chia di sản thừa kế của cha mẹ, hồ sơ vụ việc chuyển đến trung tâm hòa giải, đối thoại tại tòa án. Nếu hòa giải thành, chúng tôi có phải chịu chi phí hay không?

MTTQ Việt Nam và các tổ chức thành viên tham gia công tác hòa giải ở cơ sở - Thực trạng và giải pháp

Luật Mặt trận Tổ quốc Việt năm 2015, khẳng định vai trò 'Mặt trận tham gia công tác hòa giải', đặc biệt, Luật Hòa giải ở cơ sở cũng đã khẳng định vai trò nòng cốt của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong công tác hòa giải ở cơ sở. Trên cơ sở quyền và trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam được pháp luật quy định liên quan đến hoạt động hòa giải ở cơ sở, sau 10 năm thi hành Luật Hòa giải ở cơ sở, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên đã triển khai thực hiện quyền, trách nhiệm. Bài viết đưa ra một số giải pháp để tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu quả và phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức thành viên tham gia công tác hòa giải ở cơ sở.

Quận Nam Từ Liêm tỷ lệ hòa giải thành đạt 93,2%

Bà Nguyễn Thu Hiền - Trưởng phòng Tư pháp, Phó Chủ tịch Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật quận cho biết, trong những năm qua, được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp, công tác triển khai thực hiện Luật Hòa giải ở cơ sở đạt nhiều kết quả đáng khích lệ, tỷ lệ hòa giải thành đạt trên 93%...

Hòa giải cơ sở góp phần nâng cao hiệu quả phổ biến pháp luật

Chất lượng, tổ chức và hoạt động công tác hòa giải trên địa bàn quận Tây Hồ ngày càng đi vào nền nếp, có hiệu quả, đúng quy định của pháp luật. Công tác hòa giải trên địa bàn quận đã được quan tâm, giải quyết một cách có hiệu quả…

Công tác hòa giải ở quận Hoàn Kiếm nền nếp, hiệu quả

Những năm qua, công tác hòa giải cơ sở đã được UBND quận Hoàn Kiếm thường xuyên quan tâm, ban hành các văn bản triển khai thực hiện và sự tích cực tham gia của hệ thống chính trị quận và phường. Từ khi Luật Hòa giải ở cơ sở có hiệu lực thi hành, công tác hòa giải cơ sở trên địa bàn quận đã đi vào nền nếp, bài bản.

Hòa giải ở cơ sở: Không để 'chuyện bé xé ra to'

Kịp thời giải quyết mâu thuẫn phát sinh trong cộng đồng dân cư, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của người dân, hạn chế đơn thư khiếu kiện vượt cấp… là những kết quả tích cực của công tác hòa giải ở cơ sở trên địa bàn huyện Đại Từ thời gian qua.

Huyện Đan Phượng, Hà Nội: Tỷ lệ hòa giải thành đạt 85%

Qua 10 năm triển khai thi hành Luật Hòa giải ở cơ sở trên địa bàn huyện Đan Phượng đã tác động tích cực đến đời sống xã hội, hoạt động hòa giải ở cơ sở đi vào nền nếp, thống nhất và hiệu quả. Qua đó, tiếp tục khẳng định vị trí, vai trò và tầm quan trọng của công tác hòa giải ở cơ sở trong đời sống xã hội.

Bảo Yên: Tổng kết 10 năm thi hành Luật Hòa giải ở cơ sở

Ngày 12/12, UBND huyện Bảo Yên tổ chức hội nghị tổng kết 10 năm thi hành Luật Hòa giải ở cơ sở trên địa bàn.

Bình Thuận sau 10 năm thực hiện Luật Hòa giải ở cơ sở

Ổn định chính trị ở địa phương, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, ngăn ngừa vi phạm pháp luật… là kết quả sau 10 năm Bình Thuận thực hiện Luật Hòa giải ở cơ sở. Tuy vậy cũng còn nhiều khó khăn, vướng mắc cần các cấp, ngành từ Trung ương, địa phương quan tâm để phát huy hơn.

Hòa giải ở cơ sở góp phần giữ gìn tình đoàn kết trong nhân dân

Sáng ngày 21/11, Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL), Bộ Tư pháp đã tổ chức Hội thảo đánh giá 10 năm thi hành Luật Hòa giải ở cơ sở. Ông Lê Vệ Quốc, Cục trưởng Cục PBGDPL và bà Ngô Quỳnh Hoa, Phó Cục trưởng Cục PBGDPL đồng chủ trì hội thảo.

Chú trọng mô hình hòa giải phù hợp và hiệu quả với đối tượng hòa giải

Ngày 21/11, Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật (Bộ Tư pháp) tổ chức Hội thảo 'Đánh giá 10 năm thi hành Luật Hòa giải ở cơ sở'. Cục trưởng Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật Lê Vệ Quốc và Phó Cục trưởng Ngô Quỳnh Hoa chủ trì Hội thảo.

Phát huy vai trò hòa giải trong cộng đồng dân cư

Hòa giải là biện pháp giải quyết hiệu quả tận gốc mâu thuẫn, tranh chấp; góp phần quan trọng vào xây dựng tinh thần đoàn kết, tương thân, tương ái, tuân thủ pháp luật, phòng ngừa tội phạm, giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội trong cộng đồng dân cư.NHẬN RÕ VAI TRÒ

Quận Bắc Từ Liêm sôi nổi hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam

Sáng 8/11, UBND quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội tổ chức Lễ hưởng ứng Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 9/11.

Đề xuất tăng biên chế một cách hợp lý cho hệ thống tòa án

Hiện nay ngành Tòa án giải quyết hơn 600.000 vụ án/năm, trong tương lai số vụ vẫn có xu hướng tăng, cho nên về lâu dài, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Nguyễn Hòa Bình đề xuất các cấp có thẩm quyền tăng biên chế một cách hợp lý cho hệ thống tòa án.

Áp dụng trí tuệ nhân tạo trong chuyển đổi số để nâng cao chất lượng xét xử của tòa án

Theo Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Nguyễn Hòa Bình, việc tăng cường áp dụng công nghệ thông tin, đặc biệt là đưa vào phần mềm trợ lý ảo đã giúp nâng cao chất lượng xét xử của tòa án. Đây cũng là một trong những điểm sáng trong chuyển đổi số được ghi nhận trong ngành tòa án.

Hội nghị hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam

Sáng 7-11, UBND tỉnh Tuyên Quang tổ chức Hội nghị hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam; tổng kết 10 năm thực hiện Luật Hòa giải ở cơ sở và Cuộc thi trực tuyến 'Tìm hiểu quy định về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực'; triển khai các Luật được Quốc hội khóa XV, kỳ họp thứ 5 thông qua.

Sự kiện trong tỉnh Hải Dương từ ngày 6 - 12/11

Kỳ họp thứ 18 HĐND tỉnh khóa XVII; Hội thảo khoa học về tác phẩm của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng... là một số sự kiện nổi bật trong tỉnh từ ngày ngày 6 - 11/11.

Ayun Pa chú trọng công tác hòa giải ở cơ sở

Trong 10 năm qua, thị xã Ayun Pa (tỉnh Gia Lai) đã triển khai hiệu quả công tác hòa giải ở cơ sở, góp phần ngăn ngừa vi phạm pháp luật và củng cố khối đại đoàn kết toàn dân.

Thực hiện Luật Hòa giải ở cơ sở: Hóa giải mâu thuẫn, gắn kết cộng đồng

Kịp thời tuyên truyền, thuyết phục, vận động các bên thỏa thuận, tự nguyện giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp, góp phần tăng tình đoàn kết trong cộng đồng... là những nét nổi bật sau 10 năm thực hiện Luật Hòa giải ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

Huyện Sóc Sơn: Trên 500 tổ hòa giải ở cơ sở được công nhận là 'Tổ hòa giải 5 tốt'

Hưởng ứng Ngày Pháp luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sáng 26/10, UBND huyện Sóc Sơn tổ chức Hội nghị tổng kết khen thưởng 10 năm thực hiện Luật Hòa giải ở cơ sở và Cuộc thi hòa giải viên giỏi năm 2023...

Hà Nội: Mô hình 'Tổ hòa giải 5 tốt' ngày càng phát huy hiệu quả

Báo cáo tổng kết 10 năm triển khai thi hành Luật Hòa giải ở cơ sở của UBND TP Hà Nội cho biết, trong 10 năm (từ năm 2014 đến tháng 6/2023), tổng số vụ tranh chấp, mâu thuẫn phát sinh phải hòa giải ở cơ sở toàn TP là 63.699 vụ, đã giải quyết 61.316 vụ, hòa giải thành 51.829 vụ, đạt tỷ lệ 84,45%. Đặc biệt năm 2022 và 6 tháng đầu năm 2023, tỷ lệ hòa giải thành toàn TP đạt trên 86%.

Quy trình tiến hành hòa giải theo Luật hòa giải ở cơ sở

Theo Luật Hòa giải ở cơ sở, một cuộc hòa giải thông thường trải qua 2 giai đoạn (chuẩn bị hòa giải, tiến hành hòa giải) với những bước cơ bản sau:

Hiệu quả tổ hòa giải ở cơ sở

Những năm qua, huyện Ðiện Biên Ðông chú trọng công tác củng cố, kiện toàn các tổ hòa giải ở cơ sở, từng bước nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động. Từ đó góp phần giải quyết kịp thời những mâu thuẫn phát sinh trong cộng đồng dân cư, hạn chế đơn thư khiếu kiện vượt cấp và giữ vững an ninh trật tự ở địa phương.

Hà Nội: Những con số ấn tượng sau 10 năm triển khai thi hành Luật Hòa giải ở cơ sở

Trong 10 năm (2014 - tháng 6/2023), tổng số vụ tranh chấp, mâu thuẫn phát sinh phải hòa giải ở cơ sở toàn TP: 63.699 vụ, đã giải quyết 61,316 vụ, hòa giải thành 51.829 vụ, đạt tỷ lệ 84,45%.

Ghi nhận sau 10 năm thực hiện Luật Hòa giải ở cơ sở

Ngày 20/6/2013, Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 6 đã thông qua Luật Hòa giải ở cơ sở. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2014. Sau 10 năm thi hành luật, công tác hòa giải ở cơ sở có chuyển biến tích cực, giải quyết kịp thời các mâu thuẫn, tranh chấp trong cộng đồng dân cư. Qua đó, góp phần hạn chế vi phạm pháp luật, đảm bảo an ninh trật tự trên địa bàn tỉnh.

Tiêu chí 'Tổ hòa giải 5 tốt' tại Hà Nội đã gắn trách nhiệm của chính quyền và hòa giải viên trong công tác hòa giải

Cuối năm 2022, UBND TP Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 351/KH-UBND về triển khai, thực hiện Chỉ thị số 15-CT/TU ngày 13/9/2022 của Thành ủy về tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, nâng cao trách nhiệm của chính quyền, phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội trong công tác hòa giải ở cơ sở.

Lào Cai có hơn 1.500 tổ hòa giải cơ sở

Theo thống kê, toàn tỉnh Lào Cai đã củng cố và kiện toàn 1.546 tổ hòa giải tại 1.562 thôn, bản, tổ dân phố với gần 7.300 hòa giải viên.

Hoạt động hòa giải ở cơ sở góp phần nâng cao hiệu quả công tác PBGDPL

Ngày 13/7, UBND quận Cầu Giấy, Hà Nội tổ chức hội nghị tổng kết 10 năm thi hành Luật Hòa giải ở cơ sở, tổng kết cuộc thi 'hòa giải viên giỏi' quận Cầu Giấy năm 2023, sơ kết 5 năm thi hành Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước.

Cầu Giấy tổng kết 10 năm thi hành Luật Hòa giải cơ sở

Ngày 13/7, UBND quận Cầu Giấy tổ chức tổng kết 10 năm thi hành Luật Hòa giải ở cơ sở; Tổng kết cuộc thi video 'hòa giải viên giỏi'; Sơ kết 5 năm thi hành Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước.

Việt Nam với những thành tựu không thể phủ nhận về quyền con người

Thành quả đạt được về mục tiêu phấn đấu về bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền công dân của Việt Nam trong thời gian qua được cộng đồng quốc tế, đông đảo các tầng lớp nhân dân công nhận, ủng hộ là những giá trị, kết quả không thể phủ nhận.

Nhiều phong trào thi đua thiết thực được TAND huyện Đoan Hùng thực hiện theo chủ đề xuyên suốt

'Phong trào thi đua đã mang lại cho đơn vị hiệu quả thiết thực, góp phần động viên thúc đẩy việc phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trong những năm qua', đó là chia sẻ của Thẩm phán Nguyễn Viết Anh, Chánh án TAND huyện Đoan Hùng (tỉnh Phú Thọ) với phóng viên Báo Công lý.

Tổng kết 10 năm thi hành Luật Hòa giải ở cơ sở

Bộ Tư pháp đã có Quyết định số 527/QĐ-BTP ban hành Kế hoạch tổng kết 10 năm thi hành Luật Hòa giải ở cơ sở.

Chú trọng bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng cho hòa giải viên

Nhằm nâng cao chất lượng công tác hòa giải ở cơ sở, thời gian qua, ngành tư pháp đã triển khai nhiều giải pháp thiết thực. Trong đó, trọng tâm là việc tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng cho hòa giải viên.

Không có vùng cấm, không bao che

Trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội về phòng ngừa và xử lý các hành vi tham nhũng, tiêu cực trong ngành tòa án, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Nguyễn Hòa Bình cho biết, tất cả các vi phạm trong ngành đều được xử lý nghiêm và không có vùng cấm, không bao che.

Bài 1: Góp phần giảm tải cho Tòa án

Thông qua việc triển khai thực hiện Luật, việc hòa giải, đối thoại thành đã giảm lượng án phải thụ lý giải quyết theo thủ tục tố tụng, từ đó giảm bớt khối lượng công việc thực tế cho thẩm phán, thư ký.

Năm 2023: Ngành Tòa án phấn đấu giải quyết, xét xử 100% các vụ, việc trong thời hạn luật định

Ngày 29.12, TAND tỉnh tổ chức hội nghị triển khai công tác TAND hai cấp năm 2023. Dự hội nghị có ông Nguyễn Văn Dũng- Thẩm phán TAND tối cao; ông Nguyễn Như Thắng- Phó Vụ trưởng Vụ Giám đốc kiểm tra I TAND tối cao; ông Nguyễn Hồng Thanh- Trưởng Ban Nội chính Tỉnh ủy; bà Nguyễn Đài Thy- Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh; bà Nguyễn Thị Tuyết Vân- Chánh án TAND tỉnh và đại diện lãnh đạo cơ quan ban, ngành liên quan, TAND cấp huyện.