Huyện Sóc Sơn: Trên 500 tổ hòa giải ở cơ sở được công nhận là 'Tổ hòa giải 5 tốt'

Hưởng ứng Ngày Pháp luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sáng 26/10, UBND huyện Sóc Sơn tổ chức Hội nghị tổng kết khen thưởng 10 năm thực hiện Luật Hòa giải ở cơ sở và Cuộc thi hòa giải viên giỏi năm 2023...

Hà Nội: Mô hình 'Tổ hòa giải 5 tốt' ngày càng phát huy hiệu quả

Báo cáo tổng kết 10 năm triển khai thi hành Luật Hòa giải ở cơ sở của UBND TP Hà Nội cho biết, trong 10 năm (từ năm 2014 đến tháng 6/2023), tổng số vụ tranh chấp, mâu thuẫn phát sinh phải hòa giải ở cơ sở toàn TP là 63.699 vụ, đã giải quyết 61.316 vụ, hòa giải thành 51.829 vụ, đạt tỷ lệ 84,45%. Đặc biệt năm 2022 và 6 tháng đầu năm 2023, tỷ lệ hòa giải thành toàn TP đạt trên 86%.

Hà Nội: Tiếp tục nhân rộng mô hình 'Tổ hòa giải 5 tốt'

Hiện Thành phố có 3.001/4.994 tổ hòa giải đạt 'Tổ hòa giải 5 tốt', đây là một trong những mô hình hay, nổi bật trên địa bàn sau 10 năm triển khai thi hành Luật Hòa giải ở cơ sở năm 2013.

Quy trình tiến hành hòa giải theo Luật hòa giải ở cơ sở

Theo Luật Hòa giải ở cơ sở, một cuộc hòa giải thông thường trải qua 2 giai đoạn (chuẩn bị hòa giải, tiến hành hòa giải) với những bước cơ bản sau:

Hiệu quả tổ hòa giải ở cơ sở

Những năm qua, huyện Ðiện Biên Ðông chú trọng công tác củng cố, kiện toàn các tổ hòa giải ở cơ sở, từng bước nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động. Từ đó góp phần giải quyết kịp thời những mâu thuẫn phát sinh trong cộng đồng dân cư, hạn chế đơn thư khiếu kiện vượt cấp và giữ vững an ninh trật tự ở địa phương.

Hà Nội: Những con số ấn tượng sau 10 năm triển khai thi hành Luật Hòa giải ở cơ sở

Trong 10 năm (2014 - tháng 6/2023), tổng số vụ tranh chấp, mâu thuẫn phát sinh phải hòa giải ở cơ sở toàn TP: 63.699 vụ, đã giải quyết 61,316 vụ, hòa giải thành 51.829 vụ, đạt tỷ lệ 84,45%.

Ghi nhận sau 10 năm thực hiện Luật Hòa giải ở cơ sở

Ngày 20/6/2013, Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 6 đã thông qua Luật Hòa giải ở cơ sở. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2014. Sau 10 năm thi hành luật, công tác hòa giải ở cơ sở có chuyển biến tích cực, giải quyết kịp thời các mâu thuẫn, tranh chấp trong cộng đồng dân cư. Qua đó, góp phần hạn chế vi phạm pháp luật, đảm bảo an ninh trật tự trên địa bàn tỉnh.

Tiêu chí 'Tổ hòa giải 5 tốt' tại Hà Nội đã gắn trách nhiệm của chính quyền và hòa giải viên trong công tác hòa giải

Cuối năm 2022, UBND TP Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 351/KH-UBND về triển khai, thực hiện Chỉ thị số 15-CT/TU ngày 13/9/2022 của Thành ủy về tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, nâng cao trách nhiệm của chính quyền, phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội trong công tác hòa giải ở cơ sở.

Lào Cai có hơn 1.500 tổ hòa giải cơ sở

Theo thống kê, toàn tỉnh Lào Cai đã củng cố và kiện toàn 1.546 tổ hòa giải tại 1.562 thôn, bản, tổ dân phố với gần 7.300 hòa giải viên.

Hoạt động hòa giải ở cơ sở góp phần nâng cao hiệu quả công tác PBGDPL

Ngày 13/7, UBND quận Cầu Giấy, Hà Nội tổ chức hội nghị tổng kết 10 năm thi hành Luật Hòa giải ở cơ sở, tổng kết cuộc thi 'hòa giải viên giỏi' quận Cầu Giấy năm 2023, sơ kết 5 năm thi hành Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước.

Cầu Giấy tổng kết 10 năm thi hành Luật Hòa giải cơ sở

Ngày 13/7, UBND quận Cầu Giấy tổ chức tổng kết 10 năm thi hành Luật Hòa giải ở cơ sở; Tổng kết cuộc thi video 'hòa giải viên giỏi'; Sơ kết 5 năm thi hành Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước.

Việt Nam với những thành tựu không thể phủ nhận về quyền con người

Thành quả đạt được về mục tiêu phấn đấu về bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền công dân của Việt Nam trong thời gian qua được cộng đồng quốc tế, đông đảo các tầng lớp nhân dân công nhận, ủng hộ là những giá trị, kết quả không thể phủ nhận.

Nhiều phong trào thi đua thiết thực được TAND huyện Đoan Hùng thực hiện theo chủ đề xuyên suốt

'Phong trào thi đua đã mang lại cho đơn vị hiệu quả thiết thực, góp phần động viên thúc đẩy việc phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trong những năm qua', đó là chia sẻ của Thẩm phán Nguyễn Viết Anh, Chánh án TAND huyện Đoan Hùng (tỉnh Phú Thọ) với phóng viên Báo Công lý.

Tổng kết 10 năm thi hành Luật Hòa giải ở cơ sở

Bộ Tư pháp đã có Quyết định số 527/QĐ-BTP ban hành Kế hoạch tổng kết 10 năm thi hành Luật Hòa giải ở cơ sở.

Chú trọng bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng cho hòa giải viên

Nhằm nâng cao chất lượng công tác hòa giải ở cơ sở, thời gian qua, ngành tư pháp đã triển khai nhiều giải pháp thiết thực. Trong đó, trọng tâm là việc tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng cho hòa giải viên.

Không có vùng cấm, không bao che

Trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội về phòng ngừa và xử lý các hành vi tham nhũng, tiêu cực trong ngành tòa án, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Nguyễn Hòa Bình cho biết, tất cả các vi phạm trong ngành đều được xử lý nghiêm và không có vùng cấm, không bao che.

Bài 1: Góp phần giảm tải cho Tòa án

Thông qua việc triển khai thực hiện Luật, việc hòa giải, đối thoại thành đã giảm lượng án phải thụ lý giải quyết theo thủ tục tố tụng, từ đó giảm bớt khối lượng công việc thực tế cho thẩm phán, thư ký.

Năm 2023: Ngành Tòa án phấn đấu giải quyết, xét xử 100% các vụ, việc trong thời hạn luật định

Ngày 29.12, TAND tỉnh tổ chức hội nghị triển khai công tác TAND hai cấp năm 2023. Dự hội nghị có ông Nguyễn Văn Dũng- Thẩm phán TAND tối cao; ông Nguyễn Như Thắng- Phó Vụ trưởng Vụ Giám đốc kiểm tra I TAND tối cao; ông Nguyễn Hồng Thanh- Trưởng Ban Nội chính Tỉnh ủy; bà Nguyễn Đài Thy- Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh; bà Nguyễn Thị Tuyết Vân- Chánh án TAND tỉnh và đại diện lãnh đạo cơ quan ban, ngành liên quan, TAND cấp huyện.

Cần quy định bồi thường bằng tài sản riêng của người có hành vi bạo lực gia đình

Nhiều trường hợp xử lý các hành vi bạo lực gia đình bằng hình thức tuyên truyền, tư vấn, hòa giải nhưng chưa kịp thời có các biện pháp bảo đảm an toàn sức khỏe, tính mạng của người bị bạo lực một cách phù hợp, dẫn đến hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra.

Kỳ cuối: Làm tốt chức năng giám sát

Hoạt động hòa giải ở cơ sở tại quận Bắc Từ Liêm nói riêng, trên địa bàn TP Hà Nội nói chung trong những năm qua đã khẳng định vai trò to lớn, ý nghĩa quan trọng trong đời sống xã hội. Góp phần tăng cường tình đoàn kết trong cộng đồng dân cư, kịp thời ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật, tiết kiệm thời gian, kinh phí cho Nhà nước và Nhân dân, thúc đẩy KT-XH phát triển…

Tăng cường phối hợp công tác giữa Bộ Tài chính và Tòa án nhân dân tối cao

Chiều 20/9, tại Bộ Tài chính đã diễn ra buổi làm việc về tình hình công tác phối hợp giữa Bộ Tài chính và Ban Cán sự Đảng Tòa án nhân dân tối cao. Đồng chí Nguyễn Hòa Bình - Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao và đồng chí Hồ Đức Phớc - Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Ban Cán sự Đảng, Bộ trưởng Bộ Tài chính chủ trì cuộc làm việc.

Hòa giải: Tiết kiệm thời gian, chi phí, giảm áp lực cho ngành Tòa án

Hòa giải tại Tòa án sẽ giảm áp lực công việc cho ngành Tòa án, tiết kiệm được chi phí, thời gian, công sức của đương sự, Nhà nước và toàn xã hội, xây dựng và củng cố khối đoàn kết nội bộ Nhân dân, ổn định tình hình chính trị tại địa phương.

Hội thi 'Hòa giải viên giỏi' cấp tỉnh lần thứ IV

Ngày 28.7, tại Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật tỉnh, Hội đồng Phối hợp, phổ biến giáo dục pháp luật tỉnh Tây Ninh tổ chức hội thi 'Hòa giải viên giỏi' cấp tỉnh lần thứ IV.

Luật Hòa giải đối thoại tại Tòa án: Nhiều khó khăn cần tháo gỡ

Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án có hiệu lực thi hành từ ngày 1.1.2021, được Tòa án nhân dân (TAND) 2 cấp tỉnh triển khai đồng bộ. Tuy nhiên, qua thực tiễn áp dụng, còn không ít khó khăn, vướng mắc cần được khắc phục.

Nâng cao chất lượng giám sát, phản biện xã hội

Những năm qua, Ủy ban MTTQ Việt Nam các cấp và các tổ chức thành viên đã tích cực đổi mới nội dung và phương thức hoạt động; tập trung nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ làm công tác mặt trận, các đoàn thể chính trị - xã hội; đa dạng hóa các hình thức tập hợp nhân dân trong việc thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Đồng thời, tăng cường vai trò giám sát, phản biện xã hội; phối hợp chặt chẽ với chính quyền cùng cấp thường xuyên đối thoại, lắng nghe, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, phát huy quyền làm chủ của nhân dân.

Ngăn ngừa hiệu quả, xử lý kịp thời

Hôm nay, 14.6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về Dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi). Sau 15 năm thực hiện Luật Phòng, chống bạo lực gia đình đã tạo chuyển biến tích cực về nhận thức, góp phần bảo vệ người bị bạo lực gia đình, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật trong phòng, chống bạo lực gia đình. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều vụ việc có mức độ gây hại nghiêm trọng, diễn biến phức tạp, tinh vi, khó lường và khó xử lý bằng các quy định pháp luật hiện hành, đòi hỏi phải sửa đổi các quy định để ngăn ngừa, bảo vệ toàn diện, kịp thời và hiệu quả các nạn nhân trước nạn bạo lực gia đình.

Tăng cường công tác hòa giải, đối thoại tại tòa án

Luật Hòa giải, đối thoại tại tòa án có hiệu lực kể từ ngày 1-1-2021 nhằm thể chế hóa các chủ trương, đường lối, quan điểm của Đảng về cải cách tư pháp, cải cách hành chính. Theo đó, phải đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận công lý, tôn trọng quyền tự định đoạt của các bên, khuyến khích giải quyết tranh chấp thông qua hòa giải, đối thoại...

THẢO LUẬN TẠI TỔ 8: CẦN CÓ QUY ĐỊNH RIÊNG TRONG PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC, XÂM HẠI TRẺ EM

Thực hiện Kỳ họp thứ 3, chiều ngày 31/5, Tổ 8 gồm các Đoàn ĐBQH các tỉnh: Hà Giang, Hải Dương, Hậu Giang, Thừa Thiên-Huế thảo luận về Dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi). Nội dung được nhiều đại biểu cho ý kiến tập trung vào việc hòa giải trong phòng, chống bạo lực gia đình; phòng chống bạo lực, xâm hại trẻ em trong môi trường gia đình.

Hòa giải, đối thoại thành tại tòa án đạt 56,2% vụ việc

Chiều ngày 30-3, tại Tòa án nhân dân (TAND) tỉnh Sóc Trăng đã diễn ra Hội nghị sơ kết công tác tổ chức thi hành Luật Hòa giải, đối thoại tại tòa án. Đến dự có các đồng chí: Thái Rết - Chánh án TAND tỉnh; Nguyễn Thanh Khoa - Phó trưởng Ban Nội chính Tỉnh ủy; lãnh đạo TAND các huyện, thị xã, thành phố cùng đội ngũ hòa giải viên hai cấp trên địa bàn tỉnh.

Công tác hòa giải cơ sở luôn được quan tâm thực hiện

Bà Nguyễn Phương Anh, Phó Chủ tịch UBND phường Phú La, quận Hà Đông cho biết, những năm qua, nhờ làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nên các vụ việc vi phạm pháp luật, tranh chấp ở phường Phú La ít xảy ra. Đặc biệt, năm 2021, trên địa bản phường không xảy ra vụ tranh chấp, khiếu kiện nào.

Xóa tan mâu thuẫn, tranh chấp tại tòa án

Luật Hòa giải, đối thoại tại tòa án được xây dựng đáp ứng các yêu cầu đặt ra trong cải cách tư pháp theo chủ trương của Đảng, Nhà nước hiện nay. Đây là giải pháp hữu hiệu, tạo thêm một cơ chế để các bên tự nguyện hòa giải, đối thoại nhằm giải quyết các mâu thuẫn, tranh chấp hiệu quả hơn.