Theo Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, việc giám sát cần làm sao cho hiệu quả, phối hợp tác chiến, chứ không phải ra quân rầm rộ nhưng không giải quyết được vấn đề.
Cho ý kiến với chuyên đề giám sát 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016 - 2021', Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nêu rõ, chuyên đề giám sát cần tập trung làm rõ một số vấn đề lớn như: bảo đảm an ninh năng lượng trong điều kiện hiện nay như thế nào? Chính sách phát triển năng lượng, thu hút đầu tư trong phát triển năng lượng; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển năng lượng; chính sách huy động, quản lý các nguồn lực để đầu tư hạ tầng trong phát triển năng lượng… Quan trọng là phải bảo đảm an ninh, tính bền vững trong phát triển năng lượng.
Nêu một số nội dung trọng tâm, trọng điểm để thực hiện giám sát, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị tập trung xem xét các vấn đề: bảo đảm an ninh năng lượng trong điều kiện hiện nay, chuyển đổi năng lượng trong mối tương quan với thích ứng biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường.
Qua nghiên cứu, đoàn giám sát dự kiến lựa chọn một số địa phương là nơi đặt các nhà máy lọc dầu, nhà máy điện, tổng kho xăng dầu, nhà máy xử lý khí, nhà máy nhiên liệu sinh học hoặc có dự án năng lượng lớn để giám sát…
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị Đoàn giám sát chú trọng chính sách phát triển năng lượng vừa đảm bảo an ninh, đồng thời phải bền vững.
Sáng 24/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về kế hoạch, đề cương giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật phát triển năng lượng giai đoạn 2016-2021.
Sáng ngày 24/9, tiếp tục chương trình Phiên họp Chuyên đề pháp luật tháng 9, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, UBTVQH cho ý kiến về dự thảo Kế hoạch giám sát chi tiết và đề cương các báo cáo của Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016 - 2021'.
Nhiều ý kiến cho rằng, những bất cập trong Quy hoạch điện VII có nguyên nhân chính từ công tác quản lý nhà nước về quy hoạch còn nhiều vấn đề.
Để nâng cao việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016-2021, các đại biểu cho rằng, cần nâng cao vai trò, trách nhiệm của Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh trong việc phối hợp với Đoàn giám sát khi thực hiện giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng.
Việt Nam là một nền kinh tế năng động với tốc độ tăng trưởng cao nhiều năm liên tục. Để đạt các mục tiêu về phát triển kinh tế xanh, bền vững, thích ứng BĐKH, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng.
Ngày 10-9, tại Nhà Quốc hội, đoàn giám sát 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016-2021' đã họp phiên thứ nhất.
Ngày 10.9, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải - Trưởng Đoàn giám sát 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016-2021' đã chủ trì Phiên họp thứ nhất của Đoàn giám sát.
Ông Hà Sỹ Đồng nhìn nhận, việc Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đề xuất làm điện hạt nhân sau năm 2040 là có tính khả thi và phù hợp với xu hướng phát triển của đất nước.
Những năm qua, Thanh tra Sở Khoa học và Công nghệ (KH và CN) luôn nỗ lực, thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thanh tra chuyên ngành KH và CN. Qua đó, không chỉ phát hiện, ngăn chặn kịp thời các sai phạm, bảo đảm quyền lợi người tiêu dùng mà còn tuyên truyền nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của các tổ chức, cá nhân... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Ngày 11/12, tại Vĩnh Phúc, Bộ KH&CN phối hợp Viện Hàn lâm KH&CN, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị thường niên về phát triển Khoa học công nghệ, đối mới sáng tạo và nguồn nhân lực bắt đầu từ năm 2021.
Bước đi của Mỹ phản ánh lo ngại của Washington về việc Trung Quốc tăng cường vũ khí hạt nhân.
Chiều 9/3, Đoàn Đại biểu Quốc hội khóa (ĐBQH) khóa XIV đơn vị tỉnh Lâm Đồng tổ chức hội nghị tổng kết nhiệm kỳ 2016 - 2021.
Nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của nhà sản xuất, người tiêu dùng, kịp thời phát hiện, ngăn chặn sai phạm về đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, nhãn hiệu hàng hóa; Sở Khoa học và Công nghệ (KH và CN) đã tập trung các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực KH và CN. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Chính phủ ban hành Nghị định 142/2020/NĐ-CP quy định về việc tiến hành công việc bức xạ và hoạt động dịch vụ hỗ trợ ứng dụng năng lượng nguyên tử, trong đó quy định điều kiện sử dụng thiết bị bức xạ, vận hành thiết bị chiếu xạ.
Những năm qua, Thanh tra Sở Khoa học và Công nghệ (KH và CN) đã thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra. Qua đó đã phát hiện, ngăn chặn kịp thời những sai phạm, bảo đảm quyền lợi người tiêu dùng... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Thời gian qua, các ứng dụng bức xạ đã được áp dụng rộng rãi trong lĩnh vực y tế để giúp công tác chẩn đoán bệnh nhanh chóng, chính xác hơn, từ đó đưa ra phương pháp điều trị hiệu quả cho bệnh nhân. Tuy nhiên, bên cạnh các lợi ích, các nguồn phóng xạ... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội thuộc Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam, Bộ Khoa học và Công nghệ, đã chiếu xạ khử khuẩn miễn phí cho thiết bị, vật phẩm y tế phục vụ công tác phòng chống dịch ở Việt Nam.
Dấu mốc trong quá trình phát triển ngành năng lượng nguyên tử là Chiến lược ứng dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình và Luật Năng lượng nguyên tử đã mở ra hành lang pháp lý thống nhất và đồng bộ cho các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng năng lượng nguyên tử và kiểm soát an toàn bức xạ.
Nhu cầu cho việc ứng dụng khoa học và công nghệ hạt nhân tại Việt Nam là rất lớn và tăng liên tục. Đi kèm với đó là trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp và cá nhân trong việc bảo vệ, lưu giữ các nguồn phóng xạ.
Ở nhiều quốc gia, năng lượng nguyên tử (NLNT) có đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội với quy mô tăng theo trình độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế.
Bộ Công Thương cho biết, sẽ tiếp tục nghiên cứu, phối hợp với các bộ, ngành liên quan bổ sung các qui định chi tiết để xác định nguồn gốc xuất xứ khoáng sản lưu thông trên thị trường.
Những vụ cháy nổ liên quan đến hóa chất xảy ra gần đây đã và đang gây ra những tâm lý lo lắng cho người dân. Thực trạng trên cho thấy, công tác quản lý hóa chất còn nhiều bất cập do cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực này còn chồng chéo.
Quốc hội vừa thông qua dự án Luật Đầu tư (sửa đổi) với 7 chương, 76 điều, quy định về hoạt động đầu tư kinh doanh tại Việt Nam và đầu tư kinh doanh từ Việt Nam ra nước ngoài. trân trọng giới thiệu những nội dung mới nhất của Luật này.