PHÓ CHỦ TỊCH QUỐC HỘI NGUYỄN KHẮC ĐỊNH CHỦ TRÌ BUỔI LÀM VIỆC VỀ CHUẨN BỊ LẬP DỰ KIẾN CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG LUẬT, PHÁP LỆNH NĂM 2024

Sáng 10/02, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định chủ trì buổi làm việc với các cơ quan về công tác chuẩn bị lập dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023 và tổng kết 10 năm triển khai thi hành Hiến pháp 2013.

'Mở đường mà tiến' khi kinh tế thế giới ngày càng khó đoán định

Tinh thần 'mở đường mà tiến' của Thủ tướng được ngành Công Thương thể hiện rõ ngay tại Hội nghị thúc đẩy sản xuất tiêu dùng trong nước và mở rộng thị trường xuất khẩu năm 2023. Nhiều vấn đề được các đại biểu ngành Công Thương tham luận đề xuất nhằm vượt qua những khó khăn khách quan, khi nền kinh tế toàn cầu ngày càng phụ thuộc vào các yếu tố địa chính trị, ngày càng trở nên khó đoán định.

Các nhiệm vụ trọng tâm của ngành công thương năm 2023

Tại Hội nghị thúc đẩy sản xuất tiêu dùng trong nước và mở rộng thị trường xuất khẩu năm 2023 ngày 3/2, Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã nêu các nhiệm vụ trọng tâm để phát triển công nghiệp và thương mại trong năm nay.

Sẽ trình Chính phủ hồ sơ xây dựng Luật Công nghiệp nền tảng trước 31/3

Năm 2023, bên cạnh việc triển khai các giải pháp thúc đẩy sản xuất trong nước, Cục Công Nghiệp sẽ đặt trọng tâm vào công tác xây dựng thể chế, chính sách, đặc biệt là xây dựng đạo luật chuyên ngành về phát triển công nghiệp nền tảng.

Sẽ trình Chính phủ hồ sơ xây dựng Luật Công nghiệp nền tảng trước 31/3/2023

Công tác xây dựng và hoàn thiện thể chế, chính sách sẽ là nhiệm vụ trọng tâm mà Cục Công nghiệp đặt ra trong năm 2023, bên cạnh việc triển khai các giải pháp thúc đẩy sản xuất trong nước.

Thủ tướng: Thúc đẩy sản xuất, tiêu dùng trong nước và mở rộng thị trường xuất khẩu; tự cường, tự chủ trong lĩnh vực công nghiệp

Sáng 3/2 tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị thúc đẩy sản xuất, tiêu dùng trong nước và mở rộng thị trường xuất khẩu năm 2023 do Bộ Công thương tổ chức.

Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam góp ý Dự thảo xây dựng Luật Hóa chất

Luật Hóa chất sẽ tiếp tục điều chỉnh hai vấn đề là an toàn hóa chất và phát triển công nghiệp hóa chất.

Chủ động nguồn nguyên vật liệu phục vụ sản xuất

Công nghiệp nói chung, công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục là động lực tăng trưởng của nền kinh tế với tốc độ tăng 8,1% trong năm 2022. Song, trước những tác động không thuận từ thị trường thế giới, cần chủ động nguồn cung nguyên liệu phục vụ sản xuất trước các rủi ro.

Sản xuất công nghiệp 2023, chủ động nguồn nguyên vật liệu phục vụ sản xuất

Công nghiệp nói chung, công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục là động lực tăng trưởng của nền kinh tế với tốc độ tăng 8,1% trong năm 2022. Song, trước những tác động không thuận từ thị trường thế giới, cần chủ động nguồn cung nguyên liệu phục vụ sản xuất trước các rủi ro.

Ưu tiên nguồn lực để phát triển các cực tăng trưởng, các ngành công nghiệp nền tảng

VCCI cho rằng, Việt Nam cần tránh tình trạng công nghiệp hóa 'quả mít' khi mà ngành nào, lĩnh vực nào cũng có chính sách công nghiệp nhưng không thực sự hiệu quả.

Dự kiến Đề nghị của Chính phủ về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024 gồm 11 dự án

Trên cơ sở các nguyên tắc và đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh của các bộ, cơ quan ngang bộ, dự kiến Đề nghị của Chính phủ về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024 gồm 11 dự án.

Ngành Công Thương tiếp tục đổi mới, tiến tới thành công

Trong bức tranh chung của kinh tế Việt Nam, dấu ấn ngành Công Thương hiện lên đậm nét với xuất nhập khẩu lập kỷ lục, công nghiệp tiếp tục tăng tốc.

Nghị quyết 01/NQ-CP: Bộ Công Thương cụ thể thành 9 nhóm nhiệm vụ lớn

Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định số 32/QĐ-BCT phê duyệt Chương trình hành động của ngành công thương thực hiện Nghị quyết 01/NQ-CP với 9 nhóm nhiệm vụ lớn và hơn 50 nhóm giải pháp cụ thể.

Ngành Công Thương: Hoàn thành nhiều chỉ tiêu chính phủ giao năm 2022

Tổng kim ngạch XNK của Việt Nam đạt khoảng 732 tỷ USD năm 2022, tăng khoảng 10% so với năm 2021, đánh dấu 7 năm xuất siêu liên tiếp với mức thặng dư hơn 10 tỷ USD.

Ngành Công Thương cán đích với nhiều kết quả ấn tượng

Phát biểu tại Hội nghị Tổng kết công tác năm 2022 và Triển khai công tác năm 2023, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên khẳng định: Năm 2022, ngành Công Thương đã nỗ lực phấn đấu, chủ động, sáng tạo triển khai thực hiện đồng bộ, hiệu quả các nhiệm vụ được giao và đạt được nhiều kết quả quan trọng.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Bộ Công Thương đã chủ động, trách nhiệm trong xây dựng cơ chế cho ngành công nghiệp

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên nhấn mạnh Bộ Công Thương đã rất chủ động, trách nhiệm trong 2 năm qua để xây dựng chính sách cho các ngành công nghiệp nền tảng.

Sản xuất công nghiệp phục hồi, xuất khẩu tiếp tục là điểm sáng của nền kinh tế

Tại hội nghị tổng kết công tác năm 2022 và triển khai nhiệm vụ năm 2023 ngành Công Thương diễn ra chiều 26/12 tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho biết, mặc dù năm 2022 là năm có nhiều khó khăn, thách thức đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, nhưng dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Chính phủ, ngành Công Thương, đã chủ động triển khai nhiều giải pháp, đạt được nhiều kết quả tích cực, hoàn thành và hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu được giao.

Đại biểu Quốc hội đề xuất 6 kiến nghị tâm huyết để phát triển công nghiệp hóa chất

Theo đại biểu Quốc hội, Chính phủ và địa phương cần quan tâm xây dựng hình thành các tổ hợp sản xuất hóa chất có quy mô lớn.

Kỳ vọng về cơ chế chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ

Theo Quyền Giám đốc Sở Công thương TP. Hà Nội Trần Thị Phương Lan, hiện nay, thành phố đã có gần 900 doanh nghiệp tham gia vào các lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, trong đó có khoảng gần 300 doanh nghiệp đã có những sản phẩm đáp ứng được các tiêu chuẩn quốc tế, đây là những doanh nghiệp quan trọng góp phần tăng trưởng sản xuất công nghiệp trên địa bàn Thành phố với mức 7,2% trong 7 tháng năm 2022.

Nhà cung cấp thiết bị phụ trợ: vì sao 'thúc' mãi không lớn?

Trong khi Việt Nam vẫn còn loay hoay phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, yếu tố quan trọng để tiến tới sản xuất ô tô nội địa, các nước trong khu vực như Thái Lan, Indonesia đã vượt mốc 70-80% trong những năm qua.

Khi 'ông lớn' muốn bắt tay doanh nghiệp Việt xây chuỗi cung ứng toàn cầu

Sau Apple, Boeing cũng đang rục rịch có các động thái chuẩn bị cho kế hoạch xây chuỗi cung ứng trong ngành công nghiệp chế tạo của Việt Nam, giống như cách mà các tập đoàn hàng đầu như Samsung, Intel đã làm. Vấn đề còn lại là doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam phải lớn lên để đáp ứng được nhu cầu của chính các tập đoàn đa quốc gia.

Kiến nghị giảm thuế cho xe 'lai' xăng và điện

Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) vừa đề nghị Chính phủ một số nội dung nhằm phát triển ngành công nghiệp ô tô trong trung và dài hạn, giai đoạn từ năm 2030 - 2050.

Kiến nghị sửa Luật thuế tiêu thụ đặc biệt để phát triển ngành ô tô

Thaco cam kết tiếp tục đóng góp cho các ngành kinh tế trọng yếu của đất nước, trở thành doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam về lĩnh vực công nghiệp cơ khí và công nghiệp hỗ trợ, ô tô và nông nghiệp.

Thaco đề xuất sửa luật thuế Tiêu thụ đặc biệt để phát triển ngành ô tô

Đại diện Thaco kiến nghị Chính phủ xem xét trình Quốc hội sửa đổi bổ sung Luật thuế tiêu thụ đặc biệt, tạo điều kiện thuận lợi phát triển ngành công nghiệp ô tô.

Kiến nghị sửa luật thuế để phát triển công nghiệp ô tô, công nghiệp hỗ trợ

Đây là ý kiến được đại diện nhiều doanh nghiệp, hiệp hội và cả lãnh đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư đưa ra tại Hội nghị toàn quốc giữa Thủ tướng Chính phủ với các doanh nghiệp ngày 11/8 về chủ đề 'Chủ động thích ứng, phục hồi nhanh và phát triển bền vững' .

Hàng Việt chuyển hướng để không bị lép vế trên 'sân nhà'

Tập trung vào lợi thế giá rẻ gắn với chất lượng, hay nhắm tới phân khúc khách hàng cao cấp… đang là hướng đi mà nhiều doanh nghiệp Việt Nam dù đi sau nhưng tiếp cận khá tốt với thị trường nội địa. Có thể nói, nếu đi đúng hướng, hàng Việt sẵn sàng cạnh tranh sòng phẳng với hàng ngoại, xóa bỏ nguy cơ khi hàng ngoại 'đổ bộ' thì hàng nội phải chịu lép vế.