Tòa Tối cao trả lời ĐBQH về việc thành lập thêm Tòa Gia đình và người chưa thành niên

Toàn hệ thống hiện có 41 Tòa Gia đình và người chưa thành niên, tuy nhiên để triển khai Luật Tư pháp người chưa thành niên (dự kiến thông qua tháng 10/2024), TAND Tối cao đang có chủ trương sẽ lập thêm.

Nhiều đổi mới liên quan đến thẩm phán, thư ký tòa án

Sau kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Tòa án nhân dân (TAND) tối cao hoàn thiện dự thảo Luật Tổ chức TAND (sửa đổi), trình Quốc hội cho ý kiến, có nhiều điểm rất mới. Trong đó, các quy định chủ yếu liên quan đến thẩm phán, thư ký tòa án.

Đề xuất nhiều đổi mới liên quan đến thẩm phán, thư ký tòa

Thay vì bổ nhiệm lại nhiệm kỳ 10 năm như hiện nay, cơ quan soạn thảo đề xuất thẩm phán được bổ nhiệm lại có nhiệm kỳ đến khi nghỉ hưu hoặc chuyển công tác khác.

Không điều tra, thanh tra hoạt động xét xử các vụ án đang thực hiện tố tụng

Đây là đề xuất được nêu tại Dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân nhằm đảm bảo nguyên tắc thẩm phán, hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.

Tòa án là Bao Công nên cần giữ quyền thu thập chứng cứ

Quy định tòa án có được thu thập chứng cứ, tài liệu hay không được nhiều đại biểu Quốc hội tranh luận. Một số đại biểu cho rằng, tòa án chủ trì thu thập chứng cứ không mâu thuẫn với các bên tự thu thập chứng cứ.

Quốc hội tranh luận về thu thập chứng cứ trong các vụ án

Chiều 22/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Tổ chức TAND sửa đổi. Vấn đề cung cấp chứng cứ và chứng minh trong vụ án hình sự, hành chính, vụ việc dân sự thu hút sự quan tâm thảo luận, tranh luận của nhiều đại biểu, với nhiều loại quan điểm, ý kiến khác nhau.

Đại biểu Quốc hội Đặng Bích Ngọc: Đánh giá kỹ lưỡng tác động của việc thành lập mới các Tòa án nhân dân sơ thẩm chuyên biệt

Trao đổi bên lề phiên thảo luận về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (TAND) (sửa đổi) chiều 22/11, Phó Trưởng Đoàn chuyên trách phụ trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hòa Bình Đặng Bích Ngọc cho rằng: Để bảo đảm tính thống nhất của dự thảo Luật với hệ thống pháp luật, đề nghị TAND tối cao tiếp tục rà soát các luật có liên quan, nhất là các luật trong lĩnh vực tư pháp, như: các luật tố tụng, Luật Tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân, Luật Tổ chức cơ quan điều tra hình sự,… và đề xuất sửa đổi, bổ sung cho phù hợp. Đồng thời, quy định về tiêu chuẩn, tiêu chí, điều kiện thành lập TAND sơ thẩm chuyên biệt.

Đại biểu Quốc hội: Tòa án là 'ông Bao Công', cần có quyền thu thập chứng cứ

Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, cần cân nhắc việc quy định tòa không có nghĩa vụ thu thập chứng cứ tại Luật Tổ chức tòa án nhân dân (sửa đổi).

Bổ nhiệm thẩm phán suốt đời để bảo đảm tính độc lập xét xử

Đối với thẩm phán, vấn đề không được tiếp tục tái bổ nhiệm là một nỗi lo rất lớn; một khi đã lo thì sẽ sợ, mà đã sợ thì khó có thể độc lập khi xét xử.

Nhiệm kỳ thẩm phán suốt đời: Có nhiều ưu điểm

Nhiều ý kiến cho rằng bổ nhiệm lần đầu năm năm để thẩm phán rèn luyện, sau đó 'bổ nhiệm suốt đời' để tránh lãng phí hoặc phiền hà cho dân.

Đề xuất luật sư, giảng viên được bổ nhiệm làm thẩm phán TAND Tối cao

TAND Tối cao đang lấy ý kiến góp ý đối với dự thảo 4 Luật Tổ chức TAND (sửa đổi). Trong đó có nhiều điểm mới trong dự thảo là việc phân chia lại ngạch, bậc thẩm phán và quy định rõ ràng về việc bổ nhiệm người công tác ngoài tòa án làm thẩm phán TAND Tối cao.

Đề xuất luật sư, giảng viên được bổ nhiệm làm thẩm phán TAND Tối cao

TAND Tối cao đề xuất bổ sung đối tượng ngoài tòa án có thể tuyển chọn làm thẩm phán TAND Tối cao là giảng viên đại học, luật sư có trình độ cao về pháp luật, có chức vụ quan trọng trong các cơ quan, tổ chức chính trị

Bổ nhiệm luật sư, giảng viên làm thẩm phán TAND Tối cao: Cần có những tiêu chí định lượng để áp dụng thống nhất

Những điều kiện bổ nhiệm định tính như dự thảo sẽ dẫn đến việc áp dụng pháp luật không thống nhất, do đó cần các quy định mang tính định lượng, thể hiện sự công khai, minh bạch.

Hội nghị lấy ý kiến đóng góp dự thảo Luật Tổ chức TAND (sửa đổi)

Chiều 25/9, Đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hóa đã có buổi tiếp xúc theo chuyên đề với đại diện cử tri Tòa án 2 cấp tỉnh Thanh Hóa và một số đơn vị khối cơ quan Tư pháp để lấy ý kiến đóng góp dự thảo lần 4 Luật Tổ chức TAND (sửa đổi).

Sắp tới, luật sư có thể được bổ nhiệm làm thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao

Tại dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân sửa đổi, cơ quan soạn thảo đề xuất có thể tuyển chọn làm thẩm phán TAND Tối cao với giảng viên đại học, luật sư có trình độ cao về pháp luật..

Đề xuất luật sư, giảng viên có chức vụ, trình độ cao về pháp luật được bổ nhiệm làm thẩm phán TAND Tối cao

TAND Tối cao đề xuất bổ sung đối tượng ngoài tòa án có thể tuyển chọn làm thẩm phán TAND Tối cao là giảng viên đại học, luật sư có trình độ cao về pháp luật, có chức vụ quan trọng trong các cơ quan, tổ chức chính trị,... có uy tín trong xã hội...

Giao tòa xem xét văn bản trái luật: Cần đánh giá kỹ!

Nếu quy định tòa án có thẩm quyền bãi bỏ văn bản trái luật thì phải đảm bảo thống nhất với các quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

Đề xuất tòa không thu thập chứng cứ, chỉ hỗ trợ người yếu thế

Theo TAND Tối cao, trong các vụ việc dân sự, vụ án hành chính, tòa không có nghĩa vụ thu thập chứng cứ để tôn trọng nguyên tắc tranh tụng và 'việc dân sự cốt ở đôi bên'; tuy nhiên, tòa sẽ hỗ trợ người yếu thế trong xã hội.

Hết nhiệm kỳ đầu 5 năm, thẩm phán sẽ được bổ nhiệm cho đến khi nghỉ hưu?

Sau nhiệm kỳ đầu 5 năm, thay vì quy định nhiệm kỳ thẩm phán 10 năm tiếp theo như hiện nay, dự thảo mới quy định thẩm phán có nhiệm kỳ đến khi nghỉ hưu hoặc chuyển công tác khác.

Chuyên gia, nhà khoa học đóng góp nhiều ý kiến chuyên sâu, trí tuệ vào Dự thảo Luật Tổ chức TAND (sửa đổi)

TANDTC vừa tổ chức lấy ý kiến các chuyên gia, nhà khoa học, nguyên lãnh đạo TANDTC đối với Dự thảo Luật Tổ chức TAND (sửa đổi). Dự thảo Luật có nghĩa rất lớn đối với hệ thống Tòa án cũng như xây dựng nền tư pháp nước nhà.

Bỏ quyền khởi tố vụ án của tòa: Thay đổi mang tính thực tiễn

Bỏ quyền khởi tố vụ án của tòa không ảnh hưởng đến thực hiện quyền tư pháp trong sự phối hợp giữa tòa án với các cơ quan tiến hành tố tụng.

Thẩm quyền khởi tố vụ án của tòa và nguyên tắc suy đoán vô tội

Tòa án hay HĐXX là chủ thể thực hiện việc xét xử nên nếu quy định HĐXX có quyền khởi tố vụ án thì vô hình trung đã tạo ra tình huống 'vừa đá bóng vừa thổi còi'.

TAND Tối cao lấy ý kiến dự thảo Luật Tổ chức TAND sửa đổi tại Đồng Nai

Chánh án TAND Tối cao Nguyễn Hòa Bình chủ trì hội nghị lấy ý kiến đối với dự thảo Luật Tổ chức TAND (sửa đổi) tại Đồng Nai.

Đoàn khảo sát của UBTP Quốc hội làm việc với TAND cấp cao tại Đà Nẵng

Nằm trong chương trình khảo sát 'Việc chấp hành Luật Tổ chức TAND 2014', chiều 18/4/2023, đoàn công tác Ủy ban Tư pháp (UBTP) của Quốc hội khóa XV do ông Hoàng Văn Liên, Phó Chủ nhiệm UBTP làm Trưởng đoàn đã làm việc với TAND cấp cao tại Đà Nẵng.

ỦY BAN TƯ PHÁP KHẢO SÁT VIỆC CHẤP HÀNH LUẬT TỔ CHỨC TAND 2014 TẠI TAND TP. ĐÀ NẴNG VÀ TAQS QUÂN KHU 5

Sáng 18/4, Đoàn công tác Ủy ban Tư pháp của Quốc hội khóa XV đã có buổi làm việc với TAND Tp. Đà Nẵng và TAQS Quân khu 5 về 'Khảo sát việc chấp hành Luật Tổ chức TAND 2014'. Ông Hoàng Văn Liên, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội làm Trưởng đoàn.

UBTVQH nhất trí sửa Luật Tổ chức TAND 2014 tại Kỳ họp thứ 6 của Quốc hội

Sáng nay (10/4), cho ý kiến về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, điều chỉnh Chương trình năm 2023, Ủy ban thường vụ Quốc hội (UBTVQH) nhất trí với đề xuất đưa vào chương trình một số luật của TANDTC và các cơ quan.

Ai có quyền cách chức chức danh thẩm phán TAND?

Theo Hiến pháp và Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, thẩm quyền áp dụng hình thức kỷ luật cách chức đối với thẩm phán các tòa án chỉ thuộc về Chủ tịch nước.

Thẩm phán được miễn trừ trách nhiệm khi ban hành bản án có sai sót không do lỗi cố ý?

Tại Dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân sửa đổi, TANDTC đã đề xuất quy định không được bắt, giam, giữ, khởi tố, khám xét nơi ở, nơi làm việc của Thẩm phán nếu không có sự đồng ý của Chánh án TANDTC.

Sẽ có lộ trình tăng thẩm quyền cho Tòa án cấp sơ thẩm

Trong hai ngày 26 và 27/2, TANDTC tổ chức Hội nghị triển khai công tác cải cách tư pháp theo Nghị quyết 27-NQ/TW. Một trong những nội dung quan trọng của hội nghị lần này là tổ chức lấy ý kiến góp ý nhằm hoàn thiện dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức TAND năm 2014.

Dự kiến sửa đổi nhiều quy định về thẩm phán

Dự kiến Luật sửa đổi, bổ sung Luật Tổ chức TAND sẽ bổ sung quy định về quyền miễn trừ của thẩm phán; sửa đổi quy định về ngạch, bậc thẩm phán…

Luật tổ chức TAND 2014 số 62/2014/QH13 đang áp dụng

Luật này thay thế Luật tổ chức Tòa án nhân dân số 33/2002/QH10. Tính đến thời điểm hiện tại, Luật Tòa án nhân dân (TAND) 2014 được coi là mới nhất, vẫn còn giá trị hiệu lực và đang được áp dụng.

Sự cần thiết xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức TAND

Việc xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (TAND) phù hợp với chủ trương cải cách tư pháp, bảo đảm tính độc lập của Tòa án, đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước trong giai đoạn mới, bắt kịp với các nền tư pháp tiến bộ trên thế giới.

Mục tiêu tinh gọn bộ máy, hoạt động hiệu quả, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp khi sửa Luật Tổ chức TAND 2014

Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 qua gần 10 năm thi hành đến nay đã phát huy tác dụng nhất định đồng thời cũng đã bộc lộ nhiều điểm không hợp lý, phải thay đổi cho phù hợp.

Đề xuất sửa đổi, hoàn thiện Luật Tổ chức TAND 2014 về thẩm quyền xét xử

TANDTC đã tổ chức tổng kết thực tiễn thi hành, rà soát, đánh giá và xây dựng dự thảo Báo cáo tổng kết thực tiễn thi hành Luật Tổ chức TAND 2014, xác định những kết quả đạt được, những hạn chế, vướng mắc trong tổ chức thi hành luật này.

Cải cách tư pháp: Cơ hội để Tòa án đổi mới và nâng cao chất lượng

Tại buổi tập huấn giới thiệu chuyên đề 'Đề án Cải cách tư pháp tại TAND đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam' vừa qua, Chánh án TANDTC Nguyễn Hòa Bình đã đề cập đến một số nội dung trọng điểm trong công tác này.

Chánh án TAND Tối cao nói về ý tưởng đổi mới hệ thống tòa án

Ông Nguyễn Hòa Bình cho rằng công cuộc cải cách tư pháp là cơ hội để ngành tòa án đổi mới hệ thống, thay đổi chất lượng công tác ngành.

Bổ nhiệm thẩm phán suốt đời để độc lập tư pháp

Áp lực thẩm phán phải chịu khi bổ nhiệm theo nhiệm kỳ rất lớn nên bổ nhiệm suốt đời là điều kiện để bảo đảm tính độc lập của tòa án.

Kiến nghị bổ nhiệm suốt đời thẩm phán Tòa Tối cao

Có hai luồng ý kiến khác nhau về đề xuất bổ nhiệm thẩm phán suốt đời, mỗi bên đều đưa ra những lập luận khá khoa học.

Lấy ý kiến đối với Dự thảo Báo cáo đánh giá 5 năm thi hành Luật Tổ chức TAND

Để có cơ sở cho việc hoàn thiện với dự thảo Báo cáo đánh giá 5 thi hành Luật Tổ chức TAND 2014, ngày 14/12, TANDTC tổ chức Hội thảo 'Lấy ý kiến đối với Dự thảo Báo cáo đánh giá 5 năm thi hành Luật Tổ chức TAND 2014'. Đồng chí Nguyễn Trí Tuệ, Phó Chánh án TANDTC chủ trì Hội thảo.

TAND Cấp cao tại TP.HCM kỷ niệm ngày thành lập ngành

Ngày 13-9, TAND Cấp cao tại TP.HCM tổ chức lễ kỷ niệm 74 năm ngày truyền thống TAND (13-9-1945 - 13-9-2019).

Chánh án Tối cao lo thiếu thẩm phán bậc cao

LTS: Một trong những điều chỉnh quan trọng tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIV đang diễn ra là bổ sung chương trình thảo luận về việc sửa Nghị quyết 81/2014 của Quốc hội khóa XIII. Nghị quyết này có nội dung hướng dẫn thi hành Luật Tổ chức TAND 2014.

'Bổ nhiệm lãnh đạo TAND Tối cao tôi không được phiếu nào'

Do Luật Tổ chức TAND quy định nguồn thẩm phán TAND Tối cao phải có 5 năm làm thẩm phán cấp cao nên hiện không đủ nguồn bổ nhiệm

Luật Tố tụng hành chính 2015: Những quy định mới về nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử

Để phù hợp với Hiến pháp và Luật Tổ chức TAND, Bộ luật TTHC 2015 có những quy định mới về nguyên tắc đảm bảo tranh tụng trong xét xử vụ án hành chính.