Từ ngày 1/1/2026, trẻ em dưới 10 tuổi không được ngồi hàng ghế trước của ôtô. Đây là một trong những quy định trong Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ mới được Quốc hội thông qua.
Tại phiên bế mạc, với 100% ĐBQH tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV. Một trong các nội dung trong nghị quyết này là Quốc hội đã thống nhất các nội dung liên quan đến cải cách tiền lương.
Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ vừa được Quốc hội thông qua, có hiệu lực từ ngày 1-1-2025, với nhiều điểm mới đáng chú ý. Trong đó có quy định thẩm quyền cho lực lượng Cảnh sát giao thông (CSGT) tổ chức kiểm tra kiến thức pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đối với tài xế có giấy phép lái xe (GPLX) bị trừ điểm do vi phạm giao thông.
Chiều 27/6, với đa số ĐBQH tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội chính thức thông qua Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản.
Sáng 27/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV tiến hành biểu quyết thông qua Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ (TTATGTĐB).
Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ (Luật TTATGTĐB), trong đó có quy định cấm tuyệt đối nồng độ cồn đối với người điều khiển phương tiện.
Sáng 27/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV tiến hành biểu quyết thông qua Luật Đường bộ.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội thấy rằng, quy định điểm, trừ điểm giấy phép lái xe trong dự thảo luật là một biện pháp để quản lý việc chấp hành pháp luật của người lái xe sau khi được cấp giấy phép lái xe.
Trường hợp giấy phép lái xe bị trừ hết điểm thì người có giấy phép lái xe không được điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ theo loại giấy phép lái xe đó.
Sáng 27/6, với 447 ĐBQH có mặt tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 91,98%), Quốc hội đã thông qua Luật Đường bộ. Trong luật này, Quốc hội chưa quy định nội dung thu phí giao thông đối với ô tô cá nhân đi vào khu vực nội đô.
Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ được Quốc hội thông qua quy định, cấm người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn.
Sáng 27-6, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Đường bộ và Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, trong đó đồng ý quy định cấm 'Điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn'.
Với 388 ĐBQH có mặt tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội chính thức thông qua Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Với việc thông qua luật này, người điều khiển phương tiện giao thông mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn sẽ bị phạt.
Theo UBTVQH, quy định về phí giao thông nội đô không thuộc phạm vi điều chỉnh của dự thảo Luật Đường bộ, cần tiếp tục đánh giá tác động kỹ lưỡng nên chưa quy định nội dung này trong Luật.
Sau khi lấy Phiếu xin ý kiến các đại biểu với đa số tán thành, Quốc hội đã thông qua quy định cấm điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn.
Ngày 11-6-2024, tại phiên họp thứ 34, các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội cơ bản nhất trí với Báo cáo một số vấn đề lớn của dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị thiết kế lấy phiếu về quy định cấm 'Điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn'.
Bộ Công an cũng đã rà soát để quy định chặt chẽ hơn việc kinh doanh vận tải cho học sinh, trẻ em, cả ở cơ sở kinh doanh vận tải và cơ sở giáo dục.
UBTVQH đề nghị thiết kế lấy phiếu về quy định cấm 'Điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn'.
Đề nghị bổ sung quy định xe ô tô kinh doanh vận tải chở học sinh, trẻ em mầm non hoặc xe ô tô kinh doanh vận tải kết hợp với hoạt động đưa đón học sinh, trẻ em mầm non phải có thiết bị ghi nhận hình ảnh học sinh, trẻ em mầm non và thiết bị có chức năng cảnh báo, chống bỏ quên trẻ em trên xe vào điểm a khoản 1 và khoản 2 Điều 46 của dự thảo Luật.
UBTVQH sẽ thiết kế lấy phiếu xin ý kiến đại biểu (đồng ý hoặc không đồng ý) đối với 1 phương án cấm tuyệt đối nồng độ cồn để bảo đảm sự tương thích với hệ thống pháp luật, đảm bảo an toàn tính mạng, sức khỏe cho nhân dân.
Từ thực tiễn, Thường trực UBQPAN đề nghị UBTVQH bổ sung quy định xe ô tô chở học sinh, trẻ mầm non phải có thiết bị có chức năng cảnh báo, chống bỏ quên trẻ em trên xe vào dự thảo Luật TTATGTĐB.
'Qua hoạt động kiểm tra của lực lượng Cảnh sát giao thông thời gian qua chưa phát hiện trường hợp nào oan sai về nồng độ cồn', ông Lê Tấn Tới - Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội - nhấn mạnh.
Thứ trưởng Bộ Công an Nguyễn Văn Long tha thiết đề nghị Ủy ban Thường vụ chỉ chốt một phương án quy định nồng độ cồn bằng 0 tại Dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
Đề nghị tiếp tục thực hiện quy định cấm tuyệt đối nồng độ cồn khi lái xe, Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh cho biết, qua hoạt động kiểm tra thời gian qua, lực lượng CSGT chưa phát hiện trường hợp nào oan sai về nồng độ cồn.
Chủ nhiệm Lê Tấn Tới khẳng định điều này và cho biết Thường trực Quốc phòng – An ninh đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho tiếp tục thực hiện quy định cấm 'điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn'.
Sáng 11/6, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Phiên họp thứ 34, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
Sáng 11/6, tại Phiên họp thứ 34, các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội cơ bản nhất trí với Báo cáo một số vấn đề lớn của dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ; Đồng thời đề nghị giải trình, làm rõ hơn một số nội dung liên quan đến việc trích tiền xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông đường bộ và tiền đấu giá biển số xe; điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn; quy định đấu giá biển số xe...
Hiện có gần 100 quốc gia đã thể chế hóa quy định bắt buộc sử dụng thiết bị an toàn trẻ em trên ô tô cá nhân.
Hiện nay, Việt Nam chưa có quy định về thiết bị an toàn cho trẻ em và vị trí an toàn của trẻ em trên xe ô tô. Nhiều phụ huynh vẫn để trẻ em ngồi ghế trước hoặc đứng trong xe, vươn tay ra cửa sổ, thò đầu qua cửa sổ trời…
Dự thảo Quy chuẩn sửa đổi, bổ sung Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với xe ô tô, Bộ GTVT đề xuất ô tô chở học sinh phải có hệ thống còi báo động, âm thanh khẩn cấp.
Cần sớm luật hóa các quy định liên quan đến đảm bảo an toàn cho trẻ em khi ngồi trên ô tô tham gia giao thông để hạn chế tối đa các vụ việc đáng tiếc.
Dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ và Luật Đường bộ đều dành một điều quy định việc đưa đón trẻ theo hướng quy trách nhiệm cho người bỏ quên trẻ trên xe ô tô.
Bộ Công an đề xuất lực lượng cảnh sát giao thông (CSGT) được truy đuổi người vi phạm, nếu bị chống đối có thể sử dụng vũ khí để ngăn chặn.
Chiều 22/5, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
Góp ý vào dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, đại biểu Trần Văn Tiến - Đoàn ĐBQH tỉnh Vĩnh Phúc đề nghị luật nên quy định mở đấu giá biển số xe.
Chiều 22/5, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
Về đấu giá biển số xe, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) thấy rằng, sau thời gian bước đầu thực hiện thí điểm đấu giá biển số xe ô tô đã đạt được những kết quả quan trọng, đáp ứng được nhu cầu của người dân, tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước... được dư luận xã hội rất quan tâm và đồng tình, ủng hộ.
Theo ĐBQH, việc cấp lại GPLX của người bị trừ hết điểm nên giao cho Bộ GTVT thay vì do lực lượng CSGT tổ chức.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhất trí quy định cấm tuyệt đối nồng độ cồn, nhằm bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản cho người dân, bảo vệ tuổi thọ của giống nòi.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng, việc bổ sung quy định điểm, trừ điểm giấy phép lái xe vào dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ là một biện pháp quản lý văn minh, hiện đại, phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế số, xã hội số của đất nước.
Tiếp theo Chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 7, chiều 22/5, Quốc hội đã cho ý kiến về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
Quy định được nêu tại khoản 2 Điều 10 dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ đã tiếp thu, chỉnh lý và là một trong những nội dung được nhiều đại biểu quan tâm, thảo luận tại phiên họp chiều nay (22/5).
'Hầu hết Đại biểu Quốc hội đều nhất trí và có góp ý cụ thể đối với phương án quy định cấm điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn'...
Chiều 22/5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số ý kiến còn khác nhau của dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
Chiều 22/5, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương điều hành phiên họp.