Nhiều đại biểu lo ngại dự án Luật Đường bộ và Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ còn chồng chéo, gây khó khăn khi thực thi. Bên cạnh đó, nhiều đại biểu góp ý về quản lý hoạt động kinh doanh vận tải trong việc đưa đón học sinh hay xe công nghệ...
Trong ngày làm việc thứ 5, đợt họp thứ 2 của Kỳ họp thứ 6 (ngày 24/11), Quốc hội đã tiến hành thảo luận và biểu quyết thông qua một số dự án Luật. Các phiên họp do Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương điều hành.
Tại cuộc thảo luận ở hội trường về dự án Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ chiều nay, đề xuất trong Dự thảo quy định xe cơ giới, xe máy chuyên dùng tham gia giao thông phải có thiết bị giám sát hành trình, thiết bị thu thập dữ liệu hình ảnh người lái xe theo quy định khiến nhiều đại biểu băn khoăn về tính khả thi.
Ngày 24/11, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Viễn thông (sửa đổi) sau đó thảo luận về dự án Luật Đường bộ; biểu quyết thông qua Luật Quản lý, Bảo vệ Công trình Quốc phòng và Khu Quân sự...
Tiếp thu ý kiến của các ĐBQH, Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm cho biết cơ quan soạn thảo sẽ nghiên cứu kỹ để hoàn thiện dự án Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ đảm bảo khả thi...
Ngày 24/11, ngày làm việc thứ 20 của Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã tiến hành biểu quyết, chính thức thông qua Luật Viễn thông (sửa đổi) và Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự; đồng thời, thảo luận ở hội trường về dự án Luật Đường bộ và dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, sáng 24/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Đường bộ.
Bộ GTVT sẽ phối hợp với Bộ Công an để rà soát, chỉnh lý dự án Luật Đường bộ và Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ để đảm bảo tính thống nhất.
Mức thu sẽ được xác định đảm bảo phù hợp với điều kiện khai thác từng khu vực, phù hợp với chất lượng dịch vụ và đảm bảo hoàn vốn đầu tư của Nhà nước để tái đầu tư cơ sở hạ tầng và đảm bảo chi phí bảo trì hàng năm, theo Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng, thực hiện nghị quyết của Quốc hội, Bộ GTVT đã nghiên cứu phương án thu phí trên đường cao tốc do nhà nước đầu tư, đánh giá tác động.
Ngoài điểm dừng nghỉ trên quốc lộ, Đại biểu Quốc hội đề xuất ở những cung đường có phong cảnh đẹp nên có điểm ngắm cảnh, mô hình này ở nước ngoài đã áp dụng.
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải nêu rõ, hiện nay thu phí qua đầu phương tiện chỉ mới đáp ứng được 35% đến 40% nhu cầu bảo trì. Cho nên, nếu hệ thống đường cao tốc được xây dựng, hoàn thiện đưa vào sử dụng mà không thu, chúng ta sẽ rất khó khăn trong vấn đề về bảo trì.
Tại cuộc thảo luận ở hội trường về dự án Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ chiều nay, đề xuất trong Dự thảo quy định xe cơ giới, xe máy chuyên dùng tham gia giao thông phải có thiết bị giám sát hành trình, thiết bị thu thập dữ liệu hình ảnh người lái xe theo quy định khiến nhiều đại biểu băn khoăn về tính khả thi.
Thứ Sáu, ngày 24/11/2023, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ 20 của Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV tại Nhà Quốc hội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ (buổi chiều) và sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, sáng 24/11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, Quốc hội thảo luận toàn thể tại hội trường về dự án Luật Đường bộ. Giải trình, tiếp thu các ý kiến của đại biểu Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng bày tỏ ấn tượng khi nhiều đại biểu dành tâm sức nghiên cứu và chuẩn bị tài liệu để góp ý vào dự thảo luật và cho biết sẽ nghiêm túc tiếp thu các ý kiến xác đáng để chỉnh lý hoàn thiện hồ sơ dự án luật.
Theo TS. Khương Kim Tạo, nguyên Phó chánh Văn phòng Ủy ban ATGT Quốc gia cho rằng, quy định xe cơ giới, xe máy chuyên dùng khi tham gia giao thông phải lắp đặt thiết bị giám sát hành trình này không khả thi.
Nên cấm tuyệt đối nồng độ cồn trong máu hoặc hơi thở của người điều khiển phương tiện khi tham gia giao thông? là vấn đề nhận được sự quan tâm của người dân.
Dự án Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ do Bộ Công an chủ trì xây dựng đã đề xuất lắp thiết bị giám sát hành trình đối với xe máy.
Thảo luận của Quốc hội về dự án Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ, vấn đề thu hút quan tâm là có nên cấm tuyệt đối nồng độ cồn trong máu hoặc hơi thở của tài xế khi tham gia giao thông không?
ĐBQH cho rằng, các bãi đỗ xe của Hà Nội mới đáp ứng khoảng 10% nhu cầu, 90% còn lại phải đỗ lòng đường, vỉa hè và các nơi khác góp phần gây nên ùn tắc.
Thảo luận tại Tổ 04 gồm các Đoàn ĐBQH các tỉnh/thành phố: Hải Phòng, Bà Rịa – Vũng Tàu, Lai Châu, Thừa Thiên – Huế về dự án Luật Đường bộ và dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, các đại biểu nhất trí với việc ban hành hai luật này; đồng thời, đề nghị tiếp tục rà soát thận trọng và chặt chẽ hơn nữa để các quy định của 2 dự án Luật được tương thích với hệ thống pháp luật hạn chế tối đa xung đột pháp luật; lưu ý việc giải thích cụ thể các khái niệm, phạm vi điều chỉnh, đối tượng điều chỉnh của các dự án luật.
Dẫn những tiêu cực của nhà xe Thành Bưởi, đại biểu Tạ Thị Yên cho biết, trên thị trường đã xuất hiện nhiều loại hình vận tải mới, cần có cơ chế để làm cơ sở kết cấu lại các phương thức vận tải, tránh dẫn đến những tình trạng tiêu cực.
Cân nhắc quy định cấm người có nồng độ cồn lái xe; Cần phải có quy định trừ điểm bằng lái xe trong Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ; Việc đổi giấy phép lái xe dù thu phí hay miễn phí thì cũng là tiền ngân sách, cần cân nhắc… là một số phát ngôn nổi bật trong phiên họp ngày 10/11, Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.
Đại biểu Quốc hội đề xuất bổ sung quy định về tính điểm giấy phép lái xe, đây là biện pháp quản lý chứ không phải xử phạt hành chính.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, sáng 10/11, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Luật Đường bộ, với nhiều ý kiến đề nghị cơ quan soạn thảo rà soát kỹ lưỡng để tránh chồng chéo với dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
Bộ Công an sẽ đánh giá hết các vấn đề, tiếp thu các ý kiến góp ý để hoàn chỉnh dự án Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ theo quy định pháp luật.
Để bảo đảm tính thống nhất, tránh chồng chéo, Ủy ban Quốc phòng và An ninh đề nghị, tiếp tục rà soát để tách bạch rõ hơn nữa các nội dung liên quan đến vận tải đường bộ được điều chỉnh trong dự thảo Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ và dự thảo Luật Đường bộ để điều chỉnh cho phù hợp.
Nhiều điểm tiếp nhận hồ sơ đổi giấy phép lái xe ở Tp. Hồ Chí Minh đã quá tải sau khi người dân biết dự thảo Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ có nội dung đổi giấy phép lái xe sang vật liệu PET.
Tại hội nghị chuyên đề lấy ý kiến xây dựng Dự án Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ, của Đoàn ĐBQH tỉnh Lâm Đồng, có ý kiến cho rằng: nên đưa 'người đi bộ' vào phạm vi đối tượng có sự điều chỉnh của Luật, thay vì chỉ dựa vào văn hóa ứng xử của cộng đồng.
Bộ Công an chủ trì soạn thảo, trình Quốc hội khóa XV về 4 dự án luật gồm: Luật Căn cước; Luật về Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh trật tự ở cơ sở; Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ; Luật về Công nghiệp quốc phòng (CNQP), an ninh và động viên công nghiệp (ĐVCN).
Ngày 26/9, tại Hà Nội, Cục Truyền thông Công an nhân dân đã tổ chức tọa đàm trao đổi về các dự án luật do Bộ Công an chủ trì soạn thảo trình Quốc hội khóa XV và các thông tin liên quan đến đấu giá biển số xe.
Ngày 26-9, Cục Truyền thông CAND đã tổ chức Tọa đàm trao đổi về các Dự án luật do Bộ Công an chủ trì soạn thảo trình Quốc hội khóa XV...
Sáng 26/9, tại Hà Nội, Cục Truyền thông Công an nhân dân (CAND) tổ chức tọa đàm, trao đổi về các dự án luật do Bộ Công an chủ trì soạn thảo trình tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, gồm các dự luật Căn cước, dự luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh trật tự tại cơ sở, dự luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ, dự luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.
Sáng 26/9, tại Hà Nội, Cục Truyền thông CAND đã tổ chức tọa đàm trao đổi về các dự án luật do Bộ Công an chủ trì soạn thảo trình Quốc hội khóa XV và các thông tin liên quan đến đấu giá biển số xe. 4 dự án luật bao gồm: Luật Căn cước; Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh trật tự ở cơ sở; Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ; Luật Công nghiệp quốc phòng (CNQP), an ninh và động viên công nghiệp (ĐVCN).
Chiều nay (12/9), Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến dự thảo kế hoạch giám sát và đề cương báo cáo của Đoàn giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông từ năm 2009 đến hết năm 2023'.
Cả Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải và Thứ trưởng Bộ Công an Lê Văn Tuyến đều cho rằng, nên thu hẹp phạm vi giám sát để đảm bảo giám sát có trọng tâm, trọng điểm.
Một nội dung mới đáng chú ý trong dự thảo Dự án Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ mà Bộ Công an chủ trì soạn thảo, dự kiến sẽ được trình Quốc hội xem xét tại kỳ họp thứ sáu, dự kiến diễn ra cuối năm 2023, đó là bỏ đề xuất phân chia chi tiết các hạng giấy phép lái xe.
Bộ Công an đang lấy ý kiến về dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Luật này được tách ra từ Luật Giao thông đường bộ năm 2008. Đáng chú ý, tại dự luật này, Bộ Công an đề xuất bỏ giấy phép lái xe hạng A1, B1, B2.
Ngày 13/7, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Đường bộ. Các đại biểu cơ bản tán thành tờ trình của Chính phủ về sự cần thiết ban hành luật.
Chính phủ đã chỉ đạo tiếp thu ý kiến của đại biểu Quốc hội, chưa thay đổi cơ quan quản lý đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe.
Sáng 13/7, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 24, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Đường bộ.
UBTVQH trình Quốc hội xem xét, quyết định bổ sung vào Chương trình năm 2023 với 3 dự án: Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở; Luật Đường bộ; Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
Chiều 17/5, Công an TP Cần Thơ tổ chức Hội nghị cung cấp thông tin, lấy ý kiến đóng góp đối với các dự án luật do Bộ Công an chủ trì soạn thảo trình Quốc hội khóa XV thông qua tại các kỳ họp.
Mới đây, tại hội thảo 'Góp ý Dự thảo Luật Đường bộ' do Viện Nghiên cứu lập pháp phối hợp với Ủy ban Quốc phòng và An ninh tổ chức, nhiều ý kiến chuyên gia bày tỏ tán thành việc tách Luật Giao thông đường bộ năm 2008 thành 2 luật: Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ và luật Đường bộ. Đồng thời, kỳ vọng ban hành luật mới sẽ tạo nên các bước đột phá trong việc thể chế hóa các chủ trương của Đảng và chính sách của Nhà nước trong việc phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông vận tải.
Ngày 16/5, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội phối hợp với Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội tổ chức hội thảo 'Góp ý dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ'.
Dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ gồm 8 chương, 62 điều, trong đó có một số nội dung mới so với Luật Giao thông đường bộ năm 2008.
'Ban Chấp hành Trung ương Đảng thảo luận báo cáo kiểm điểm cá nhân của các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư; Ủy ban Tài chính – Ngân sách tiếp tục phiên họp toàn thể lần thứ mười ba; Đoàn khảo sát của Ủy ban Pháp luật làm việc với UBND tỉnh Bắc Giang; Tổ Công tác của Đoàn giám sát Quốc hội làm việc với Bộ GD&ĐT...' là những hoạt động đáng chú ý của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội ngày 16/5/2023.
Sáng 16/5, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội phối hợp với Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội tổ chức Hội thảo 'Góp ý dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ'. TS.Nguyễn Văn Hiển – Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp; Đại tá Vũ Huy Khánh, Ủy viên Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh đồng chủ trì hội thảo.