Hiện nay pháp luật chưa quy định rõ về độ tuổi được đứng tên trên sổ hồng, do đó trẻ em vẫn có thể được đứng tên sổ hồng.
Theo Luật Đất đai mới nhất, trẻ em có được đứng tên trên sổ đỏ? Nếu trẻ em được tặng cho nhà đất thì khi làm thủ tục có cần sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật?
Hiện nay, bạo lực thể chất đối với trẻ em đang là vấn đề nóng gây nhức nhối trong xã hội vì những hậu quả nặng nề về mặt thể chất và tinh thần để lại cho các em. Do đó, để trẻ em biết cách bảo vệ mình khỏi bạo lực thể chất, thời gian qua, Hội Bảo trợ người khuyết tật, trẻ mồ côi và bảo vệ quyền trẻ em tỉnh Thanh Hóa đã tích cực tổ chức các lớp tập huấn về phòng, tránh bạo lực thể chất cho học sinh tại các trường học trong tỉnh.
Như VOV giao thông đã đề cập, tình trạng trẻ vị thành niên phạm pháp có xu hướng gia tăng trong những năm gần đây với nhiều hành vi ngày càng phức tạp. Trong khi đó, quy định pháp luật về xử lý các trường hợp này còn nhiều bất cập và có không ít khoảng trống.
Theo luật sư, hành vi đánh con gái mới 9 tuổi giữa đường của người mẹ rất đáng bị lên án. Việc bạo hành sẽ gây ảnh hưởng xấu đến quá trình phát triển tâm sinh lý và gây tổn thương đến thân thể, tinh thần ở trẻ.
Ngày 08/11, Đoàn Khối các cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh Trà Vinh tổ chức trao giải Hội thi trực tuyến tìm hiểu nghị quyết, chuyên đề của Đảng và các Luật liên quan đến thanh niên năm 2024 với chủ đề 'Những mốc son lịch sử Đảng bộ Trà Vinh 1975 - 2020'.
Cha mẹ là những người đầu tiên trong cuộc đời mà con cái giao tiếp và học cách giao tiếp, ứng xử. Vì vậy, việc lắng nghe giữa cha mẹ và con cái là chìa khóa để xây dựng và củng cố tình yêu, sự tin tưởng, tôn trọng, là nền tảng để duy trì mối quan hệ đặc biệt này trong suốt cuộc đời.
Những vụ ngược đãi, xâm hại, bạo hành trẻ em trong gia đình ít được chủ động tố giác, trình báo cơ quan chức năng.
Để trẻ em trở thành những công dân có trách nhiệm với đất nước và cộng đồng, đồng thời với việc phát hiện, đào tạo các tiềm năng của mỗi đứa trẻ, cần khuyến khích trẻ lên tiếng về mọi vấn đề mà trẻ nhận thức được. Chính vì thế, quyền tham gia của trẻ em là một trong 4 nhóm quyền cơ bản theo Công ước quốc tế về quyền trẻ em mà Việt Nam là thành viên và được quy định tại hệ thống pháp luật về trẻ em ở Việt Nam.
Vì sao người sinh năm 1999, 1984, 1964 không phải nộp lệ phí khi đổi căn cước trong năm 2024? Mời độc giả tham khảo bài viết dưới đây.
Nếu thẻ CCCD của người sinh năm 1999, 1984, 1964 hết hạn trong năm 2024 thì khi đi đổi sang thẻ căn cước sẽ không phải nộp lệ phí.
Tại Thông tư 73/2024/TT-BTC mới ban hành, đã quy định 03 trường hợp được miễn lệ phí cấp thẻ căn cước, cụ thể tại bài viết dưới đây.
Cơ quan chức năng đã vào cuộc điều tra, bước đầu nhận định bé gái 5 tuổi tử vong có dấu hiệu bị bạo hành, trên cơ thể có nhiều vết thương.
Thời gian qua việc thực hiện các quyền về trẻ em theo Luật Trẻ em 2016 đã được các cấp, các ngành và toàn xã hội quan tâm thực hiện với mục tiêu tạo cho trẻ môi trường sống an toàn, lành mạnh và hướng đến một xã hội tốt đẹp hơn. Tuy nhiên, trên thực tế tại một số gia đình, trong các cơ sở chăm sóc trẻ, hoặc trong trường học và ở ngoài cộng đồng, tình trạng bạo lực thể chất đối với trẻ em vẫn còn diễn ra dưới nhiều hình thức gây tổn hại về thể chất, tinh thần của trẻ em.
Trong thời đại công nghệ số, sáng tạo nội dung trên các nền tảng mạng xã hội là một trong những công việc được nhiều người yêu thích và theo đuổi.
Ngày 10-10, Ban Thường vụ Tỉnh đoàn Tiền Giang phối hợp Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Tiền Giang tổ chức Liên hoan 'Đội tuyên truyền măng non về phòng chống đuối nước, tai nạn thương tích, phòng chống xâm hại, bạo lực trẻ em' năm 2024, với chủ đề 'Nâng cao hiệu quả phòng chống đuối nước, tai nạn thương tích, phòng chống xâm hại, bạo lực trẻ em'.
Thời gian qua, Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản pháp luật, chính sách hài hòa với luật pháp quốc tế nhằm phòng ngừa và giảm thiểu lao động trẻ em.
Những kiến nghị cụ thể về 'Phòng, chống bạo lực học đường' và 'Phòng, chống tác hại của thuốc lá và chất kích thích, đặc biệt trong môi trường học đường' đã được đưa vào Nghị quyết Phiên họp giả định Quốc hội trẻ em lần thứ Hai. Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục NGUYỄN THỊ MAI THOA - Phó Trưởng Ban tổ chức phiên họp giả định cho rằng, Quốc hội người lớn có trách nhiệm xem xét, 'thực thi' hoặc giao nhiệm vụ cho các cơ quan có thẩm quyền 'thực thi' nghị quyết này.
Chiều 29/9, Bệnh viện Nhi đồng 2, TP. Hồ Chí Minh thông tin, trong 2 trẻ từng ở Mái ấm Hoa Hồng, có một bé trai 3 tháng tuổi bị viêm phổi nặng đã tử vong.
Cuối tháng 9/2024, Bộ TT&TT tổ chức hội nghị cung cấp thông tin cho báo chí về công tác nhân quyền và thông tin đối ngoại.
Vụ việc bạo hành trẻ em và nhân danh từ thiện xảy ra tại Mái ấm Hoa Hồng không chỉ gây chấn động dư luận mà còn đặt ra câu hỏi lớn về trách nhiệm của các bên liên quan trong việc điều hành các tổ chức phi lợi nhuận, trong đó có các nhóm trẻ ở các mái ấm. Sự việc đau lòng này một lần nữa đặt ra yêu cầu các cơ sở nuôi dạy trẻ em, bao gồm các cơ sở từ thiện, cần được đưa vào hệ thống quản lý chặt chẽ, minh bạch, toàn diện để đảm bảo quyền lợi và an toàn cho trẻ em.
Vụ việc ở Mái ấm Hoa Hồng chỉ là giọt nước tràn ly, bởi trước đó đã xảy ra nhiều vụ bạo hành tương tự. Vậy, giải pháp nào để bảo vệ trẻ em?
Chế tài pháp luật cần nghiêm khắc, mạnh mẽ hơn nữa để có tác dụng răn đe các vụ việc bảo mẫu bạo hành trẻ em
Những nội dung pháp luật thiết yếu được Trung tâm Trợ giúp pháp lý Nhà nước tỉnh Hà Tĩnh tư vấn góp phần nâng cao hiểu biết, chấp hành pháp luật trong Nhân dân.
Lãnh đạo UBND quận 12 cho rằng, Mái ấm Hoa Hồng có sự đối phó với cơ quan quản lý Nhà nước, chính vì vậy, dù kiểm tra nhiều lần vẫn không phát hiện vi phạm.
Theo luật sư, hành vi này của các đối tượng bảo mẫu có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội hành hạ người khác theo quy định tại điều 140 Bộ luật hình sự 2015, sửa đổi, bổ sung 2017.
Trước vụ việc nhiều trẻ nhỏ bị hành hạ tại Mái ấm Hoa Hồng khiến dư luận vô cùng phẫn nộ, ông Hà Đình Bốn - Phó Chủ tịch Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam đã lên tiếng kêu gọi các cơ quan chức năng nhanh chóng điều tra và xử lý nghiêm minh những kẻ gây ra tội ác này.
Liên quan đến việc mái ấm Hoa Hồng ở quận 12, thành phố Hồ Chí Minh xảy ra tình trạng bạo hành trẻ, sáng 4/9, khoảng 30 cán bộ thuộc Sở Lao động Thương binh và Xã hội thành phố Hồ Chí Minh, Công an quận 12 và Viện Kiểm sát nhân dân Quận 12 có mặt để xác minh, làm rõ về việc nhiều trẻ em bị bạo hành.
Ngày 2/8, tại Hà Nội, Tạp chí Trẻ em Việt Nam tổ chức tọa đàm 'Nhận diện tiêu chí chung cư an toàn và hạnh phúc cho trẻ em'.
Ngày 02/8, tại Hà Nội, Tạp chí Trẻ em Việt Nam tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Nhận diện tiêu chí chung cư an toàn và hạnh phúc cho trẻ em' nhằm giúp cho các bậc phụ huynh nâng cao kiến thức, kỹ năng trong việc tìm kiếm, lựa chọn căn hộ phù hợp, góp phần quan trọng trong hành trình xây dựng tổ ấm, chốn an cư hạnh phúc.
Những ngày này, tại nhiều xã vùng xa của tỉnh Đắk Lắk, hàng trăm trẻ em có hoàn cảnh khó khăn thích thú khi được tham gia lớp học bơi miễn phí.
Hỏi: Tôi được biết, Bộ Tư pháp vừa ban hành hướng dẫn thủ tục cấp Phiếu Lý lịch tư pháp (LLTP) theo yêu cầu của cơ quan tiến hành tố tụng. Xin quý báo cho biết chi tiết? (Trần Thái Mai, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội)
Ngày 30-6, Thành đoàn, Hội đồng Đội TP Hồ Chí Minh phối hợp Viện Nghiên cứu Quản lý Phát triển bền vững và Tổ chức cứu trợ trẻ em (Save the Children) tổ chức sôi nổi, ý nghĩa Ngày hội 'Lan tỏa yêu thương' năm 2024 với 100 gia đình tham gia.
Bảo vệ sự phát triển của trẻ em là một trong những nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc tế về quyền trẻ em. Trẻ em không chỉ là lực lượng đông đảo của hiện tại mà là nguồn nhân lực của tương lai. Do đó, các vấn đề liên quan đến quyền được phát triển của trẻ em là một trong những mối quan tâm chính của pháp luật quốc tế cũng như pháp luật Việt Nam hiện nay.
Mùa hè là khoảng thời gian vui chơi thoải mái nhất, vì thế dịp hè này, Huyện đoàn Hàm Thuận Nam đã tạo điều kiện hỗ trợ, tổ chức các hoạt động phù hợp, lành mạnh, nâng cao kỹ năng cho đoàn viên, thiếu niên, nhi đồng.
Bảo vệ sự phát triển của trẻ em là một trong những nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc tế về quyền trẻ em. Trẻ em không chỉ là lực lượng đông đảo của hiện tại mà là nguồn nhân lực của tương lai.
Theo báo cáo của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), hiện có khoảng 63 triệu bé trai và hơn 97 triệu bé gái phải gồng mình trước gánh nặng mưu sinh. Còn trang theworldcounts.com đưa ra con số đáng báo động hơn khi thế giới hiện có khoảng 218 triệu lao động trẻ em trong độ tuổi 5-17. Trong số đó, 152 triệu trẻ là nạn nhân của lao động trẻ em, gần 50% phải làm việc trong điều kiện nguy hiểm hoặc bị bóc lột.
Đó là thông điệp của Ngày Thế giới chống Lao động trẻ em năm 2024. Từ năm 2002, Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) đã chọn ngày 12/6 hằng năm là ngày Thế giới chống Lao động trẻ em với mục đích vận động người dân trên thế giới quan tâm và cùng nhau hành động để xóa bỏ tình trạng này.
Năm nay, thông điệp của Ngày Thế giới chống lao động trẻ em là 'Chung tay hành động vì cam kết của chúng ta: Chấm dứt lao động trẻ em!'.
Các dự án quốc tế tại Việt Nam đã tập trung hỗ trợ sinh kế cho các gia đình dễ bị tổn thương, giúp trẻ em tham gia lao động một cách phù hợp và an toàn theo quy định pháp luật.
Bằng cách đa dạng hóa các hình thức giáo dục, tuyên truyền, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh giúp các thành viên Câu lạc bộ (CLB) 'Thủ lĩnh của sự thay đổi' nâng cao kiến thức Quyền trẻ em, Luật Trẻ em 2016 và Công ước Quyền Trẻ em, các kiến thức về phòng, chống tai nạn đuối nước, xâm hại trẻ em, bạo lực học đường; từ đó góp phần giáo dục toàn diện, tăng cường kỹ năng sống cho các em.
Ngày 8/6, tại Trường tiểu học Phú Tài, Ban Thường vụ Thành đoàn phối hợp với Phòng Giáo dục và Đào tạo TP. Phan Thiết tổ chức 'Hội thi nghi thức – Chỉ huy Đội giỏi – Phụ trách Sao giỏi' thành phố Phan Thiết năm 2024.
Tại buổi đối thoại với lãnh đạo tỉnh, nhiều trẻ em Quảng Bình trình bày lo lắng về tình trạng bạo lực học đường, tai nạn đuối nước gia tăng.
Ngày 7/6, Sở Lao động-Thương binh và Xã hội phối hợp với Tỉnh đoàn tổ chức hội nghị lãnh đạo UBND tỉnh tiếp xúc, đối thoại với Hội đồng trẻ em tỉnh năm 2024.