Bộ TT&TT sẽ trình 3 Nghị định hướng dẫn Luật Viễn thông trước ngày 15/4

Luật Viễn thông (sửa đổi) sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2024. Theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ, Bộ TT&TT cần xây dựng và trình 3 Nghị định quy định chi tiết luật này trước ngày 15/4/2024.

Luật Viễn thông năm 2023: Bảo đảm an toàn, an ninh, tạo thuận lợi cho các dịch vụ phát triển

Luật Viễn thông năm 2023 thực hiện quản lý 3 dịch vụ mới là dịch vụ trung tâm dữ liệu, dịch vụ điện toán đám mây, dịch vụ viễn thông cơ bản trên internet theo cách tiếp cận 'quản lý nhẹ', ở mức độ phù hợp, có độ mở, hướng đến bảo vệ quyền lợi người sử dụng, bảo đảm an toàn, an ninh và tạo thuận lợi cho các dịch vụ phát triển.

Dùng thông tin cá nhân đăng ký thuê bao cho người khác sẽ bị phạt

Đây là điều luật mới trong Luật Viễn thông 2023 nhằm ngăn ngừa tình trạng SIM rác tràn lan.

Thông tin cá nhân bị cấm dùng để giao kết hợp đồng cho người khác

Trong Luật Viễn thông (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua định người dân không sử dụng thông tin cá nhân của mình để giao kết hợp đồng cho người khác, trừ trường hợp pháp luật cho phép và chịu trách nhiệm về các số thuê bao mà mình đã đăng ký.

Dùng thông tin cá nhân đăng ký thuê bao cho người khác có bị phạt?

Luật Viễn thông năm 2023 quy định người dân không được sử dụng thông tin cá nhân của mình để giao kết hợp đồng cho người khác, nếu vi phạm sẽ xử phạt hành chính.

Cấm dùng thông tin cá nhân để giao kết hợp đồng cho người khác

Thứ trưởng Phạm Đức Long cho biết Luật Viễn thông lần này quy định người dân không sử dụng thông tin cá nhân của mình để giao kết hợp đồng cho người khác, trừ trường hợp pháp luật cho phép và chịu trách nhiệm về các số thuê bao mà mình đã đăng ký.

Cấm sử dụng giấy tờ tùy thân để ký hợp đồng thuê bao cho người khác

Luật Viễn thông sửa đổi bổ sung quy định không sử dụng thông tin trên giấy tờ tùy thân của mình để ký hợp đồng thuê bao cho người khác, trừ trường hợp được phép theo quy định của pháp luật.

Tránh quy định 'cứng nhắc', hạn chế sự phát triển của một số ngành giàu tiềm năng

Phát biểu về một số vấn đề lớn về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi), đại diện Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đề nghị cơ quan soạn thảo, cơ quan thẩm tra lưu ý thêm về một số quy định 'cứng nhắc', ảnh hưởng tới sự phát triển của một số ngành giàu tiềm năng trong lĩnh vực này.

Khuyến khích doanh nghiệp tư nhân đủ năng lực tham gia xây dựng hạ tầng viễn thông

Tiếp tục chương trình phiên họp giữa 2 đợt của Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, chiều 14/11, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nghe Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Lê Quang Huy báo cáo một số vấn đề lớn liên quan đến giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi).

ĐBQH TRỊNH THỊ TÚ ANH: QUY ĐỊNH CỤ THỂ HƠN VỀ THẨM QUYỀN CẤP, BỔ SUNG, GIA HẠN, THU HỒI GIẤY PHÉP VIỄN THÔNG

Đóng góp về dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi), đại biểu Trịnh Thị Tú Anh – Đoàn ĐBQH tỉnh Lâm Đồng cho rằng, thẩm quyền cấp, sửa đổi, bổ sung, gia hạn, thu hồi giấy phép viễn thông được đề cần được quy định cụ thể hơn. Vì đây là những vấn đề liên quan trực tiếp đến quyền, lợi ích, trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân liên quan, đồng thời cũng là khâu dễ phát sinh tiêu cực trong quá trình tổ chức thực hiện…

ĐBQH LƯU BÁ MẠC: CẦN CÓ QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI CÁC LOẠI ĐẤT ĐỂ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH VIỄN THÔNG

Đóng góp vào việc hoàn thiện dự án Luật Viễn thông (sửa đổi), ĐBQH Lưu Bá Mạc – Đoàn ĐBQH tỉnh Lạng Sơn đề nghị cơ quan soạn thảo dự án Luật nghiên cứu khuyến khích doanh nghiệp viễn thông phát triển hạ tầng tại khu vực khó khăn, biên giới hải đảo cần có quy định đối với các loại đất để xây dựng công trình viễn thông...

Bẫy tình rình rập từ những quảng cáo hội nhóm hẹn hò, mại dâm trá hình trên mạng xã hội

Hiện nay, trên mạng xã hội nhan nhản các quảng cáo các ứng dụng và hội nhóm làm quen, kết bạn khác giới như 'Hẹn hò kín đáo'; 'Tình 1 đêm'... Trong các hội nhóm này có hàng chục nghìn thành viên tham gia, nơi đây trở thành mảnh đất 'màu mỡ' cho kẻ lừa đảo lợi dụng để chiếm đoạt tài sản của những người nhẹ dạ cả tin.

GIẢI TRÌNH, TIẾP THU, CHỈNH LÝ ĐỐI VỚI DỰ ÁN LUẬT VIỄN THÔNG (SỬA ĐỔI)

Sáng 28/9, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường tổ chức Phiên họp toàn thể lần thứ 7 với phần giải trình, tiếp thu, chỉnh lý đối với dự án Luật Viễn thông (sửa đổi). Chủ nhiệm Ủy ban Lê Quang Huy chủ trì Phiên họp.

Bảo đảm tính khả thi trong đấu giá quyền sử dụng kho số viễn thông

Bộ TT&TT đã cấp giấy phép thử nghiệm mạng và dịch vụ viễn thông sử dụng công nghệ 5G cho 3 doanh nghiệp để thử nghiệm tại 59 tỉnh, thành.

Xác định giá khởi điểm cho tất cả 'số đẹp'

Bộ trưởng Bộ TT-TT Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, khi xác định giá khởi điểm cho tất cả 'số đẹp' thì việc đấu giá sẽ khả thi.

Đấu giá quyền sử dụng kho số viễn thông, tài nguyên Internet sẽ thay đổi thế nào?

Dự thảo Luật Viễn thông sửa đổi đã được chỉnh lý nội dung về đấu giá quyền sử dụng kho số viễn thông, tên miền Internet quốc gia Việt Nam '.vn' theo hướng chỉ quy định mang tính nguyên tắc.

ĐỀ XUẤT CÓ CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI CHO CÁC DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC CHIA SẺ HẠ TẦNG VIỄN THÔNG ĐỂ ĐẢM BẢO AN NINH QUỐC PHÒNG

Để phục vụ hiệu quả hơn cho việc bảo vệ, đảm bảo an ninh quốc phòng, đại diện Bộ Quốc phòng và nhiều đại biểu Quốc hội đề xuất có chính sách ưu đãi về thuế, tài chính cho các doanh nghiệp trong việc chia sẻ hạ tầng viễn thông...

CẦN LÀM RÕ MỨC ĐÓNG GÓP CỦA CÁC TỔ CHỨC, DOANH NGHIỆP VÀO QUỸ DỊCH VỤ VIỄN THÔNG CÔNG ÍCH VIỆT NAM

Đóng góp ý kiến vào nội dung Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích được quy định tại dự án Luật Viễn thông (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị Ban quan soạn thảo dự án Luật làm rõ mức trích nộp, đóng góp của các tổ chức, doanh nghiệp đóng góp vào Quỹ để có cơ sở cho việc triển khai trong thực tiễn.

Quỹ dịch vụ viễn thông công ích: Sẽ xác định rõ cách thức thu, quản lý, sử dụng để vận hành tốt hơn

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, hôm qua (22/6), Quốc hội đã thảo luận ở hội trường về dự án Luật Viễn thông (sửa đổi), trong đó nhiều ý kiến quan tâm đến Quỹ dịch vụ viễn thông công ích.

GÓC NHÌN ĐẠI BIỂU: ĐẨY MẠNH KẾT NỐI VÀ CHIA SẺ CƠ SỞ HẠ TẦNG VIỄN THÔNG

Dự án Luật Viễn thông (sửa đổi) được Chính phủ trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV. Quan tâm tới quy định về kết nối và chia sẻ hạ tầng viễn thông tại dự thảo, một số ý kiến đại biểu cho rằng, việc sử dụng chung hạ tầng kỹ thuật là chính sách được Nhà nước khuyến khích. Do đó, quy định phải tạo sự liên kết, chia sẻ nguồn lực, khai thác tối đa hệ thống cơ sở hạ tầng hiện có, tránh lãng phí và đảm bảo cảnh quan môi trường đô thị.

Đoàn ĐBQH tỉnh Tiền Giang: Góp ý dự án Luật Viễn Thông (sửa đổi) và biểu quyết thông qua các dự án luật, nghị quyết

Ngày 22-6, tiếp tục Chương trình làm việc Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV họp phiên toàn thể tại hội trường thảo luận về dự án Luật Viễn Thông (sửa đổi). Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đơn vị tỉnh Tiền Giang tiếp tục tham gia góp ý thảo luận cho dự án luật này và biểu quyết thông qua một số luật, nghị quyết tại hội trường.

Xác định rõ mục tiêu hỗ trợ của Quỹ dịch vụ viễn thông công ích

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, sáng 22/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Viễn Thông (sửa đổi).

Sửa Luật Viễn thông: Quy định quản lý OTT nhưng ở mức độ phù hợp, có độ mở và linh hoạt

So với Luật Viễn thông hiện hành, dự thảo luật sửa đổi lần này đã bổ sung quy định về trung tâm dữ liệu, dịch vụ điện toán đám mây và dịch vụ OTT...

Đồng chí Đặng Xuân Phong chủ trì phiên thảo luận góp ý với 2 dự án luật

Sáng 10/6, dưới sự chủ trì của Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Lào Cai - đồng chí Đặng Xuân Phong, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Tổ đại biểu Quốc hội số 5 (gồm tỉnh Lào Cai, Vĩnh Phúc, Gia Lai và Vĩnh Long, các đại biểu Quốc hội của 4 tỉnh đã tập trung thảo luận đóng góp ý kiến vào dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi) và Luật Viễn thông (sửa đổi).

Chủ tịch Quốc hội: Sửa Luật Viễn thông, tạo nền tảng cho công cuộc chuyển đổi số

'Sửa Luật Viễn thông nhìn rộng ra sẽ tạo nền tảng cho công cuộc chuyển đổi số, hướng tới xã hội số, công dân số', Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh.

Đại biểu Quốc hội tỉnh Tiền Giang góp ý dự án Luật Viễn thông (sửa đổi)

Ngày 10-6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Luật Viễn thông (sửa đổi) và dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi). Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đơn vị tỉnh Tiền Giang tiếp tục tham gia đóng góp nhiều ý kiến.

Các quốc gia có nền công nghiệp vẫn có thể bị các nước đi sau vượt lên

Luật Viễn thông sửa đổi phải tạo nền tảng cho công cuộc chuyển đổi số để hướng tới chính phủ số, xã hội số, công dân số.

Luật Viễn thông (sửa đổi): Cần tính đến lợi ích quốc gia và doanh nghiệp

Xây dựng Luật Viễn thông (sửa đổi), cần phân tích tác động của dự án luật và lợi ích của quốc gia với lợi ích của doanh nghiệp trong và ngoài nước.

Chủ tịch Quốc hội: Khâu lấy ý kiến, đánh giá tác động đặc biệt quan trọng

Chủ tịch Quốc hội lưu ý, với những luật đi vào chuyên môn sâu, khâu lấy ý kiến, đánh giá tác động đặc biệt quan trọng, nhất là trong điều kiện nước ta đang phát triển, thực tiễn cuộc sống thay đổi rất nhanh, phát triển liên tục.

Nhiều ý kiến góp ý dự án Luật Viễn thông (sửa đổi) và dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi)

Nêu quan điểm tại phiên thảo luận tại tổ, UVTW Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Lê Trường Lưu nhấn mạnh đến việc cần thể chế hóa bằng luật thẻ căn cước công dân, cả về quy trình quản lý, sử dụng và mẫu mã.

Đưa dịch vụ OTT viễn thông vào quản lý, nhưng không 'trói' doanh nghiệp

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho rằng, cần cân nhắc, đánh giá kỹ tác động chính sách để đưa dịch vụ viễn thông OTT vào quản lý với mức độ phù hợp, bảo đảm khuyến khích phát triển công nghệ viễn thông và không ảnh hưởng đến thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam.

Chủ tịch Quốc hội: Chuyển đổi số nhiều cơ hội nhưng cũng không ít rủi ro

Chủ tịch Quốc hội cho biết, có 2 công cuộc chuyển đổi toàn cầu mà không ai đứng ngoài cuộc, đó là chuyển đổi số và chuyển đổi năng lượng.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ: Sửa đổi Luật Viễn thông - phải nhìn rộng hơn!

Nêu quan điểm về dự án Luật Viễn thông (sửa đổi), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, phải nhìn dự luật này rộng hơn để tạo nền tảng cho công cuộc chuyển đổi số, hướng tới Chính phủ số, xã hội số, công dân số, kinh tế số.

CHỦ TỊCH QUỐC HỘI VƯƠNG ĐÌNH HUỆ: TRÁCH NHIỆM XÂY DỰNG LUẬT PHẢI NHÌN SÂU, RỘNG, TÁC ĐỘNG TOÀN DIỆN, NHIỀU CHIỀU CỦA CHÍNH SÁCH

Sáng 10/6, thảo luận tại Tổ về dự án Luật Viễn thông (sửa đổi), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nêu rõ sự cần thiết sửa đổi luật trong bối cảnh hiện nay với xu hướng chuyển đổi số. Lưu ý đừng vì luật quy định vấn đề mang tính kĩ thuật mà không có tác động lớn, nên trong quá trình xây dựng luật phải có tư duy tổng quát mới bảo đảm tuổi thọ của luật; trách nhiệm của Quốc hội khi thảo luận là nhìn vấn đề rộng, toàn dân toàn quốc, đáp ứng được mục tiêu yêu cầu ban hành đặt ra từ ban đầu.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH TUYÊN QUANG TIẾP XÚC CỬ TRI CHUYÊN ĐỀ TRƯỚC KỲ HỌP THỨ 5, QUỐC HỘI KHÓA XV

Chuẩn bị nội dung Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, sáng 16/5, Đoàn Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông tổ chức hội nghị lấy ý kiến góp ý xây dựng dự án thảo Luật Viễn thông (sửa đổi); Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) và tiếp xúc cử tri chuyên đề trước kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV.

Hội nghị khảo sát lấy ý kiến góp ý đối với Dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi)

Chiều 10/5, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông tổ chức hội nghị khảo sát lấy ý kiến góp ý đối với Dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi).

ỦY BAN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC VỚI TỈNH NGHỆ AN

Sáng 5/5, đoàn khảo sát của Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội do đồng chí Nguyễn Phương Tuấn - Phó Chủ nhiệm Ủy ban làm trưởng đoàn có cuộc làm việc với UBND tỉnh Nghệ An về triển khai công việc phục vụ thẩm tra dự án Luật Viễn thông (sửa đổi).

QUY ĐỊNH CHẶT CHẼ VIỆC SỬ DỤNG MẶT ĐẤT, LÒNG ĐẤT, ĐÁY SÔNG, ĐÁY BIỂN, ĐỂ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG VIỄN THÔNG

Tại phiên thảo luận về dự án Luật Viễn thông (sửa đổi) trong Phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 4/2023 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, nhiều ý kiến đề nghị cần quy định chặt chẽ, hợp lý việc sử dụng không gian, mặt đất, lòng đất, đáy sông, đáy biển, để xây dựng cơ sở hạ tầng viễn thông.

DỰ THẢO LUẬT VIỄN THÔNG (SỬA ĐỔI): DUY TRÌ HAY BỎ QUỸ DỊCH VỤ VIỄN THÔNG CÔNG ÍCH?

Cho ý kiến về dự án Luật Viễn thông (sửa đổi) tại Phiên họp chuyên đề pháp luật của UBTVQH, quy định về Quỹ dịch vụ viễn thông công ích nhận được nhiều ý kiến khác nhau từ phía cơ quan thẩm tra và đại biểu. Bên cạnh ý kiến thống nhất duy trì Quỹ như dự thảo luật hiện hành, sửa đổi bổ sung cho phù hợp với thực tế; có ý kiến đề nghị cân nhắc bỏ nếu cơ quan soạn thảo không luật hóa cụ thể về mô hình tổ chức, nguyên tắc hoạt động, nhiệm vụ chi của Quỹ.

Sửa Luật viễn thông: Bổ sung quy định quản lý các vấn đề mới phát sinh trong thực tiễn

Việc sửa đổi Luật Viễn thông năm 2009 là cần thiết, nhằm cụ thể hóa các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước trong phát triển hạ tầng thông tin, viễn thông, bảo đảm an ninh quốc gia, tạo nền tảng chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh tế số, xã hội số...

Sửa đổi Luật Viễn thông để tạo nền tảng chuyển đổi số quốc gia

Chính phủ nhận định, việc sửa đổi Luật Viễn thông năm 2009 là cần thiết và nhằm cụ thể hóa các chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước về phát triển hạ tầng thông tin, bảo đảm an ninh quốc gia, tạo nền tảng chuyển đổi số quốc gia.

ỦY BAN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG KHẢO SÁT, THẨM TRA DỰ ÁN LUẬT VIỄN THÔNG (SỬA ĐỔI) TẠI AN GIANG

Chiều 27/2, Đoàn công tác do Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Nguyễn Phương Tuấn làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với UBND tỉnh An Giang để khảo sát thực tế phục vụ thẩm tra dự án Luật Viễn thông (sửa đổi) trên địa bàn tỉnh.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong công tác xây dựng pháp luật

Ngày 23-2, tại trụ sở Chính phủ, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chính phủ họp phiên chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 2-2023.