Đóng góp vào thẩm tra dự án Luật Công nghiệp công nghệ số, tại Phiên họp toàn thể lần thứ 10 do Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường tổ chức sáng 05/10, các đại biểu nêu quan điểm: Dự án Luật cần thể chế hóa đầy đủ chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước về phát triển công nghiệp công nghệ số, tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp công nghệ số phát triển, chú trọng thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao...
Thực tiễn thi hành thời gian qua cho thấy, Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật đã phát sinh một số hạn chế, bất cập, đòi hỏi phải sửa đổi để phù hợp với các cam kết trong Hiệp định Thương mại tự do (FTA) thế hệ mới, đáp ứng yêu cầu khách quan của thực tiễn sản xuất, kinh doanh nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, phát triển kinh tế-xã hội bền vững.
Sáng 20/8, tiếp tục phiên họp thứ 36, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
Thực hiện Phiên họp thứ 36, sáng 20/8, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật. Việc sửa đổi Luật này nhằm đáp ứng yêu cầu khách quan của thực tiễn sản xuất, kinh doanh nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, phát triển kinh tế - xã hội bền vững.
Sáng ngày 20/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai số 31/2024/QH15, Luật Nhà ở số 27/2023/QH15, Luật Kinh doanh bất động sản số 29/2023/QH15, Luật Các tổ chức tín dụng số 32/2024/QH15.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, chiều 24/5, Quốc hội thảo luận tại Tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ. Đa số ý kiến tại Tổ 3 nhất trí với sự cần thiết sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật này nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác cảnh vệ trong tình hình mới. Tham dự phiên thảo luận tại Tổ 3 có Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương.
Đóng góp ý kiến vào dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), Trưởng Ban Công tác đại biểu Nguyễn Thị Thanh đã đưa ra 7 nội dung trọng tâm cần nghiên cứu, xem xét điều chỉnh như: các đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, điều kiện hưởng lương hưu, xử lý vi phạm về trốn đóng bảo hiểm xã hội...
Đóng góp vào dự án dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), tại Phiên họp thứ 25, nhiều thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng, việc giảm dần số năm đóng BHXH tối thiểu để được hưởng chế độ hưu trí từ 25 xuống 15 năm và hướng tới còn 10 năm với mức hưởng được tính toán phù hợp là nhằm tạo điều kiện tốt hơn cho người lao động...
Thực hiện Phiên họp thứ 25, sáng 17/8, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).
Sáng 3/11, tiếp tục kỳ họp thứ 4, các đại biểu Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Luật Đất đai (sửa đổi).
Sáng ngày 03/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về dự án Luật Đất đai (sửa đổi). Đa số các đại biểu bày tỏ đồng tình về sự cần thiết sửa đổi Luật với quan điểm xuyên suốt khi sửa Luật là đảm bảo được hài hòa lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp và người dân.
Sáng nay 3/11, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Luật Đất đai (sửa đổi).
Theo Ủy ban Kinh tế, có ý kiến đề nghị áp dụng nhiều phương pháp định giá đất khác nhau nhưng phải chọn phương pháp có kết quả cao nhất, không làm thất thoát ngân sách nhà nước.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, sáng 1/11, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi). Trước đó, Quốc hội nghe Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Tờ trình về dự án Luật Đất đai (sửa đổi), Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh trình bày Báo cáo thẩm tra dự án Luật Đất đai.
Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 4, sáng 1/11, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh trình bày báo cáo thẩm tra dự án Luật Đất đai (sửa đổi)…
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, sáng 01/11, dưới sự điều hành Phiên họp của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội nghe Tờ trình của Chính phủ, báo cáo thẩm tra về dự án Luật Đất đai (sừa đổi); thảo luận ở hội trường về dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi).
Dự án Luật Đất đai sửa đổi đã bổ sung, sửa đổi nhiều quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất. Tuy nhiên, theo Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, một số quy định cần cụ thể hơn để đảm bảo thỏa đáng.
Tiếp tục chương trình nghị sự, sáng 1/11, Quốc hội nghe Chính phủ trình dự án Luật Đất đai (sửa đổi). Đây là một đạo luật quan trọng, phức tạp, giữ vai trò căn bản trong hệ thống pháp luật về đất đai, có mối quan hệ và ảnh hưởng sâu sắc đến việc thực thi các chính sách quy định trong rất nhiều luật khác, tác động đến mọi mặt của đời sống kinh tế-xã hội, tới tất cả các tổ chức và từng người dân.
Theo Ủy ban Kinh tế,có đề nghị áp dụng nhiều phương pháp định giá đất khác nhau nhưng phải chọn phương pháp có kết quả cao nhất,không làm thất thoát ngân sách.
Sửa đổi Luật Đất đai là cần thiết nhằm khắc phục những tồn tại hạn chế, phát huy nguồn lực đất đai đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong giai đoạn mới theo tinh thần Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, Nghị quyết số 18-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII về tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất.
Báo cáo thẩm tra dự án Luật Đất đai (sửa đổi) sáng 1/11, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh cho biết ủy ban tán thành sự cần thiết sửa đổi toàn diện Luật Đất đai; tuy nhiên nhận định còn nhiều vấn đề cần tiếp tục được làm rõ, nhất là về thu hồi đất, trưng dụng đất.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Tư, sáng nay, 1.11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội làm việc tại Hội trường, nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật Đất đai (sửa đổi).
Theo chương trình của Kỳ họp thứ 3 – Quốc hội khóa XV, vào 8h sáng nay (13/6), dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi).
Tại kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XV, nhiều Đại biểu quốc hội bày tỏ nhất trí về sự cần thiết của việc ban hành Dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi).
Thực hiện Chương trình Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, chiều 26/5, Quốc hội tiến hành thảo luận tại tổ về Dự án Luật Thanh tra (sửa đổi) và Dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi). Tổ 02 gồm các đại biểu Quốc hội thuộc Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hồ Chí Minh.
Theo Chủ tịch nước, trẻ em ngoài việc được ưu tiên khám trước, xét nghiệm, điều trị trước còn được bảo đảm các quyền lợi khác về vật chất và tinh thần…
Bộ trưởng Bộ Y tế cho biết, giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh thay đổi cách tiếp cận từ chi phí trực tiếp, tiền lương sang cách tiếp cận các yếu tố phát sinh...
So với Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2009 hiện hành, dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) được xây dựng theo hướng 'lấy người bệnh làm trung tâm', thông qua việc quy định đồng thời các giải pháp về nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ và tăng cường khả năng tiếp cận dịch vụ khám, chữa bệnh của người dân, đồng thời tăng cường hiệu quả, kỷ cương của công tác quản lý nhà nước về hoạt động này.
Chiều 25/5, thực hiện Chương trình Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội của Quốc hội Nguyễn Thúy Anh đã báo cáo thẩm tra dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi). Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn điều hành nội dung làm việc.
Ngày 25/5, ngày làm việc thứ 3 của Kỳ họp thứ 3, Quốc hội dành nhiều thời gian cho công tác giám sát và xây dựng pháp luật.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 3, chiều 25/5, Quốc hội nghe trình bày Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi).
Ủy ban Xã hội của Quốc hội đề nghị bổ sung chế tài đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh không đạt tiêu chuẩn chất lượng.
Chiều 25/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 3 – Quốc hội khóa XV, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội của Quốc hội Nguyễn Thúy Anh đã trình bày Báo cáo thẩm tra dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi).
Trước vấn đề còn ý kiến khác nhau về thẩm quyền cấp, thu hồi Giấy phép hành nghề trong dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi), Chính phủ trình Quốc hội 2 phương án. Tán thành với phương án 2, Ủy ban Xã hội nêu rõ quan điểm, Hội đồng Y khoa Quốc gia thực hiện việc kiểm tra đánh giá năng lực hành nghề khám bệnh, chữa bệnh của người đề nghị cấp Giấy phép hành nghề và các cơ quan quản lý Nhà nước căn cứ kết quả kiểm tra đánh giá cũng như các điều kiện khác để cấp phép hành nghề.