Tại lễ kỷ niệm 10 năm thành lập (2015-2025), 68 năm hình thành và phát triển (1957-2025), Trường Đại học Luật-Đại học Huế đã vinh dự đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba do Chủ tịch nước trao tặng.
Trong 10 năm qua, Trường Đại học Luật - Đại học Huế không ngừng khẳng định vị thế là cơ sở đào tạo luật uy tín, đóng góp tích cực vào sự phát triển nguồn nhân lực pháp lý chất lượng cao cho khu vực miền Trung - Tây Nguyên, trong cả nước và nước bạn Lào.
Sáng nay 13/4, Trường Đại học Luật, Đại học Huế tổ chức kỷ niệm 10 năm thành lập và đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba do Chủ tịch nước trao tặng.
Trường Đại học Luật, Đại học Huế đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba tại Lễ kỷ niệm 10 năm thành lập trường, 68 năm hình thành và phát triển.
Nhân dịp kỷ niệm 10 năm thành lập, Trường Đại học Luật - Đại học Huế vinh dự đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba do Chủ tịch nước trao tặng vì những thành tích xuất sắc trong lĩnh vực đào tạo.
Với nhiều đóng góp về đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực pháp luật khu vực miền Trung - Tây Nguyên, trường Đại học Luật, Đại học Huế đã được trao tặng Huân chương Lao động hạng Ba.
Đại học Luật - Đại học Huế đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba vì nhiều đóng góp về đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực pháp luật khu vực miền Trung - Tây Nguyên.
Ngày 13/4, Trường Đại học Luật, Đại học Huế long trọng tổ chức lễ Kỷ niệm 10 năm thành lập (2015-2025) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba.
Ngày 13.4, Trường Đại học Luật - Đại học Huế đã tổ chức lễ kỉ niệm 10 năm thành lập (2015-2025), 68 năm hình thành và phát triển (1957-2025) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba.
Trường Đại học Luật, Đại học Huế được trao tặng Huân chương Lao động Hạng Ba vì có nhiều đóng góp về đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực pháp luật khu vực miền Trung - Tây Nguyên, góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.
Sáng 13/4, Trường Đại học Luật, Đại học Huế (ĐHH) tổ chức lễ kỷ niệm 68 năm hình thành và phát triển - 10 năm thành lập trường và đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba.
Trường Đại học Luật (thuộc Đại học Huế , TP. Huế) long trọng kỷ niệm 10 năm thành lập, 68 năm hình thành và đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba.
Sáng 13/4, Trường Đại học Luật, Đại học Huế long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 68 năm hình thành và phát triển - 10 năm thành lập trường và đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba.
Giữa lòng Cố đô thơ mộng, có một ngôi trường Luật đã trải qua 68 năm thăng trầm cùng lịch sử dân tộc – từ những buổi đầu khi còn là Luật khoa thuộc Viện Đại học Huế năm 1957, đến nay, khi mang tên trường Đại học Luật, Đại học Huế, vững vàng ở vị trí tiên phong trong đào tạo pháp lý tại miền Trung – Tây Nguyên.
Mười năm xây dựng và phát triển, Trường Đại học Luật, Đại học Huế đã vươn lên trở thành một trong những cơ sở đào tạo và nghiên cứu pháp lý uy tín của khu vực miền Trung - Tây Nguyên và cả nước.
Ngày 30/12/2024 tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2024 và triển khai nhiệm vụ công tác năm 2025 của ngành Khoa học và Công nghệ.
Kỷ lục độc nhất vô nhị này vẫn còn tồn tại cho đến tận ngày nay, vậy nhân vật lịch sử này là ai.
Trong Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại, Người đặc biệt dành những lời căn dặn, gửi gắm hy vọng đến thế hệ thanh niên, Đoàn viên, Đảng viên trẻ của đất nước.
Ngày 17/5, tại Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Lễ Kỷ niệm Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam (18/5) và Hội thảo khoa học: 'Giải pháp phát triển Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam thành trung tâm nghiên cứu trọng điểm ngang tầm các nước tiên tiến trong khu vực và thế giới'.
Theo thông tin được giới 'dân chủ' đang tích cực lan truyền, cái gọi là 'Văn bút Hoa Kỳ' (PEN America) đã quyết định trao giải thưởng về tự do viết lách năm 2024 cho Phạm Đoan Trang. Thế mới thấy, trong mắt các thế lực xấu, Phạm Đoan Trang vẫn là một 'con cờ dân chủ' có thể tiếp tục lợi dụng.
Cuộc ly hôn của cặp đôi này từng là cú sốc cực lớn với người dân Sài Gòn trong thời điểm đó. Lúc bấy giờ họ rất được ngưỡng mộ và đánh giá môn đăng hộ đối.
Đi du học Pháp từ năm 15 tuổi, nữ sinh Việt tốt nghiệp xuất sắc Đại học Y khoa Paris rồi trở thành bác sĩ sản. Bà làm việc tại cả Pháp và Việt Nam, mất năm 106 tuổi.
Làng Khê Hồi, xã Hà Hồi (Thường Tín – Hà Nội) còn đó với dòng họ Từ với nhiều người văn hay chữ tốt, đỗ đạt làm quan.
Vào dịp công đoàn các cấp tổ chức đại hội, tiến tới Đại hội Công đoàn Việt Nam nhiệm kỳ 2023-2028, các thế lực thù địch, phản động, bất mãn lại gia tăng chống phá với những luận điệu như: Công đoàn Việt Nam chỉ là bù nhìn (!); chỉ có 'công đoàn độc lập' mới bảo vệ quyền lợi cho người lao động (!)...
Vào dịp công đoàn các cấp tổ chức đại hội, tiến tới Đại hội Công đoàn Việt Nam nhiệm kỳ 2023-2028, các thế lực thù địch, phản động, bất mãn lại gia tăng chống phá với những luận điệu như: Công đoàn Việt Nam chỉ là bù nhìn (!); chỉ có 'công đoàn độc lập' mới bảo vệ quyền lợi cho người lao động (!)...
Trước khi trở thành người đứng đầu ngành giáo dục Việt Nam, ông từng là nhà báo, sáng lập nên tờ báo nổi tiếng ở nước ta, ông là ai?
Luật sư Phan Văn Trường (1876 - 1933) là nhà yêu nước, nhà cách mạng, nhà báo nổi bật của thế hệ trí thức tân học đầu thế kỷ XX.
Lợi dụng mạng xã hội Facebook, Trịnh Bá Phương, Nguyễn Thị Tâm đã phát trực tiếp các video, đăng tải các bài viết xuyên tạc, bịa đặt liên quan đến sự việc ở xã Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức, Hà Nội.
Trường đại học Luật, Đại học Huế vừa phối hợp với Viện Nhà nước và pháp luật tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia về chủ đề 'Pháp luật trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Những vấn đề lý luận và thực tiễn'.
Bà Ketanji Brown Jackson, Thẩm phán 52 tuổi của Tòa Phúc thẩm Liên bang tại Thủ đô Washington D.C, nếu được Thượng viện thông qua tới đây sẽ đi vào lịch sử như là nữ thẩm phán da màu đầu tiên của Tòa án Tối cao Hoa Kỳ.
Nhân quyền (hay quyền con người) là những quyền tự nhiên của con người và không bị tước bỏ bởi bất cứ ai và bất cứ chính thể nào. Theo định nghĩa của Văn phòng Cao ủy Liên Hiệp Quốc, nhân quyền là những bảo đảm pháp lý toàn cầu có tác dụng bảo vệ các cá nhân và các nhóm chống lại những hành động hoặc sự bỏ mặc mà làm tổn hại đến nhân phẩm, những tự do cơ bản của con người. Xét về bản chất, nhân quyền là thước đo cho sự tiến bộ, ưu việt, mục tiêu phấn đấu của mỗi thể chế quốc gia, dân tộc. Tuy nhiên, đây cũng là chiêu bài mà các thế lực phản động, chống phá thường xuyên lợi dụng để thực thi âm mưu chính trị thấp hèn…
TTH - Mấy ngày gần đây, từ các vi phạm ở Việt Nam bị xử lý, một số phần tử chống phá bên ngoài đã viện cớ để 'la làng', chống phá, trong đó có Huỳnh Thục Vy, Phạm Thị Đoan Trang là 2 cái tên không lạ gì đối với mạng xã hội trong nước khi liên tục có những hoạt động chống đối, vi phạm pháp luật.
Hội đồng xét xử TAND TP Hà Nội nhận định các bị cáo Trịnh Bá Phương và Nguyễn Thị Tâm nhiều lần thực hiện hành vi phạm tội nên cần thiết phải áp dụng hình phạt nghiêm khắc...
HĐXX đánh giá, các bị cáo nhiều lần thực hiện hành vi phạm tội nên cần thiết phải áp dụng tình tiết tăng nặng 'phạm tội 2 lần trở lên', để xử phạt nghiêm khắc nhằm cải tạo giáo dục, răn đe phòng ngừa.
Ngày 15/12, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã mở phiên tòa xét xử sơ thẩm 2 bị cáo: Trịnh Bá Phương (sinh năm 1985) và Nguyễn Thị Tâm (sinh năm 1972), cùng trú tại phường Dương Nội, quận Hà Đông, Hà Nội về tội 'Làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam' theo quy định tại Điều 117-Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.