Gỡ vướng về cơ chế, chính sách trong tự chủ đại học

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố dự thảo nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 99/2019/NĐ-CP của Chính phủ, quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học.

Tự chủ đại học chưa phát huy hiệu quả

Cần đánh giá đầy đủ, toàn diện các cơ sở giáo dục thực hiện quyền tự chủ, sớm sửa đổi những vướng mắc, bất cập để tạo thuận lợi cho các cơ sở giáo dục đại học thực thi quyền tự chủ

Cần hiện thực hóa vai trò của Hội đồng trường trong các cơ sở giáo dục đại học

Để tăng cường tính tự chủ cho các cơ sở giáo dục đại học, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh nêu lên 6 kiến nghị.

Tính độc lập của tổ chức kiểm định chất lượng GD liệu có giống như 'kiểm toán'?

Khác với câu chuyện 'tự chủ đại học', 'tài chính' là vấn đề vướng, còn với 'kiểm định' vấn đề lại là 'tổ chức'.

Bộ Giáo dục và Đào tạo phải thể hiện vai trò quản lý khi 'bùng nổ' các kỳ thi riêng

Theo Tiến sĩ Lê Viết Khuyến, Bộ Giáo dục và Đào tạo phải thể hiện vai trò quản lý đối với kỳ thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy cũng như công tác tuyển sinh của các cơ sở giáo dục đại học.

Chưa được tăng học phí, nhiều trường ĐH vừa được giao quyền tự chủ gặp khó

Các trường được giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính giai đoạn 2022-2025 gặp khó khi áp dụng Nghị quyết 165 vì chưa được tăng học phí.

ĐH Đà Nẵng đề xuất cơ chế cho trường đại học tự chủ khi không tăng học phí

ĐH Đà Nẵng đề xuất 2 phương án để tháo gỡ khó khăn cho các trường ĐH thực hiện tự chủ khi triển khai thực hiện Nghị quyết số 165 của Chính phủ.

Đề nghị quan tâm tính đặc thù của mô hình đại học 2 cấp

Tiếp tục chương trình công tác tại Đà Nẵng, chiều 16.2, Đoàn khảo sát của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục do Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Nguyễn Đắc Vinh làm Trưởng đoàn, đã làm việc với Đại học Đà Nẵng về tình hình thực hiện chính sách, pháp luật trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo.

Để nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập

Đổi mới và đẩy mạnh tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các đơn vị sự nghiệp công lập (ĐVSNCL) đã thực hiện được 20 năm. Đặc biệt sau khi có Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 25-10-2017 (sau đây gọi tắt là Nghị quyết) của Hội nghị Trung ương 6 (khóa XII), hệ thống tổ chức và quản lý của các ĐVSNCL đã từng bước được đổi mới, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động nhưng vẫn còn một số vướng mắc, khó khăn, hạn chế. Để thực hiện được mục tiêu của Nghị quyết trong giai đoạn 2022-2026, việc tổ chức triển khai đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp gắn với trách nhiệm của các bộ, ngành, địa phương là yêu cầu cấp thiết trong thời gian tới.

Nhiều cơ hội liên thông đại học chính quy tại Đại học KD&CN Hà Nội

Trường Đại học KD&CN Hà Nội mở ra nhiều cơ hội tuyển sinh mới cho các đối tượng có nhu cầu học tập tại trường, trong đó có tuyển sinh Đại học liên thông chính quy năm học 2022-2023.

Phản hồi vướng mắc về cấp phép lao động tại Bình Phước

Theo phản ánh của Công ty TNHH Yakjin Intertex, quá trình nộp hồ sơ xin cấp phép giấy phép lao động cho người nước ngoài tại Bình Phước hiện nay có một số bất cập gây ảnh hưởng cho doanh nghiệp.

Giáo dục Tăng 'thực quyền' của hội đồng trường

TTH - Vấn đề hội đồng trường (HĐT) trong bối cảnh tự chủ đại học (ĐH) được đề cập nhiều trong thời gian qua. Tuy hiện nay vai trò HĐT được phát huy rõ hơn, nhưng không ít băn khoăn cho thấy vẫn còn nhiều việc phải làm để tổ chức này có thực quyền.

Đảm bảo thống nhất, đồng bộ quy định kéo dài thời gian công tác với viên chức

Nghị định số 50/2022/NĐ-CP của Chính phủ quy định về nghỉ hưu ở tuổi cao hơn đối với viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập sẽ có hiệu lực từ ngày 18/8/2022. Theo Bộ Nội vụ, việc ban hành Nghị định này nhằm đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ trong việc thực hiện quy định của pháp luật về kéo dài thời gian công tác, cũng như bảo đảm sự tương quan trong việc thực hiện quy định nghỉ hưu ở tuổi cao hơn đối với viên chức.

Chính trị - Xã hội Theo dòng thời sự Thông báo nhanh kết quả Hội nghị Trung ương 5 khóa XIII của Đảng

Sáng 13/6, Ban thường vụ Đảng ủy Đại học (ĐH) Huế tổ chức hội nghị Thông báo nhanh kết quả Hội nghị Trung ương 5 khóa XIII của Đảng. Đến dự hội nghị có ông Đoàn Văn Báu, Vụ trưởng Vụ Lý luận Chính trị - Ban Tuyên giáo Trung ương; ông Nguyễn Ngọc Phương, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy.

Nguyên Vụ trưởng Vụ Đại học chỉ ra vướng mắc khi thực hiện Luật 34, Nghị định 99

Luật Giáo dục đại học chưa quy định thẩm quyền hủy bỏ việc công nhận Hội đồng trường, bổ nhiệm Hiệu trưởng trường tư thục.

Giáo dục Tin tức giáo dục Hội thảo bàn về quản trị và tự chủ đại học

Sáng 9/6, Đại học (ĐH) Huế tổ chức hội thảo 'Bàn về quản trị và tự chủ ĐH sau Luật số 34/2018/QH14 và Nghị định số 99/2019/NĐ-CP'. Hội thảo có sự tham gia của chuyên gia từ ĐH Ghent (Bỉ), đại diện Hiệp hội các trường ĐH và cao đẳng Việt Nam, nhiều cơ sở giáo dục ĐH trong nước, các chuyên gia về giáo dục ĐH.

'Mổ xẻ' những bất cập của mô hình trường đại học ở Việt Nam

Trong thực tiễn triển khai thi hành Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học, việc tổ chức và hoạt động của mô hình ĐH cũng nảy sinh một số vấn đề vướng mắc, bất cập cần được tháo gỡ ngay về cơ cấu tổ chức của ĐH; mối quan hệ, liên kết giữa các đơn vị thành viên, đơn vị thuộc và trực thuộc trong ĐH.

Tìm mô hình hiệu quả trong tổ chức, hoạt động của các đại học

Trong thực tiễn triển khai thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học (Luật số 34/2018/QH14), việc tổ chức và hoạt động của mô hình đại học cũng nảy sinh một số vấn đề vướng mắc, bất cập cần được tháo gỡ; nhiều nội dung cần được quan tâm, làm rõ để tạo sự thống nhất từ nhận thức tới thực tiễn triển khai thực hiện luật.

Đại học quốc gia là thương hiệu, không thể xây dựng nhiều

Ngày 3/6, ông Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương có cuộc làm việc với Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

Nếu Bí thư kiêm Hiệu trưởng dễ dẫn đến độc đoán, chuyên quyền

Tiến sĩ Hồ Văn Thống cho rằng: 'Các trường đại học cần thực hiện nhất quán Bí thư Đảng ủy kiêm Chủ tịch Hội đồng trường theo tinh thần của Nghị quyết 19-NQ/TW'.

3 lý do khiến bằng TS có nguy cơ 'phổ cập', 'đẻ ra' luận án hữu danh vô thực

Bộ Giáo dục cần chỉ đạo cơ sở đào tạo thành lập hội đồng gồm các thành viên mới để đánh giá lại một số luận án tiến sĩ đầy tai tiếng đã bị dư luận phản ánh.

Vẫn còn nhiều khó khăn trong quản trị, tự chủ đại học đối với mô hình ĐH 2 cấp

Sáng ngày 27/4, CLB Chủ tịch HĐT, trực thuộc Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng VN tổ chức tọa đàm 'Mối quan hệ công tác giữa Đảng ủy - Hội đồng trường - BGH'.

Chất lượng GDĐH là điều cả hệ thống giáo dục mong muốn nhưng nó không 'tự đến'

Giáo sư Nguyễn Đức Chính: 'Muốn có chất lượng giáo dục, phải nhận diện được chất lượng, và có các biện pháp để thiết lập, duy trì và phát triển chất lượng'.

Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ ra hàng loạt vi phạm liên quan đến vấn đề tự chủ đại học

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) cho biết, khi thực hiện tự chủ đại học nhiều trường đã vi phạm liên quan đến công tác nhân sự, tổ chức, tuyển sinh, đấu thầu, mua sắm rất phức tạp.

Đổi mới dạy và học tiếng nói, chữ viết của dân tộc thiểu số từ Thông tư 32

Bộ GD&ĐT vừa ban hành Thông tư 32/TT-BGDĐT sau khi nhận thấy những quy định đã ban hành xuất hiện một số bất cập cả về cơ sở pháp lý và thực tế cần phải điều chỉnh và thay thế.

Học phí tăng gấp đôi

Ở nhiều cơ sở giáo dục đại học tự chủ hiện nay, học phí thấp nhất 18-20 triệu đồng/năm, cao nhất có thể lên tới 60-70 triệu đồng/năm.

Với đội ngũ giảng viên, học vị Tiến sĩ mới chỉ là bắt đầu

Một người nghiên cứu, giảng dạy bậc đại học thì Tiến sĩ mới là bắt đầu sự nghiệp, để được một người có kiến thức sâu như vậy sẽ phải mất nhiều công sức, kinh tế...