Đảm bảo thống nhất, đồng bộ quy định kéo dài thời gian công tác với viên chức

Nghị định số 50/2022/NĐ-CP của Chính phủ quy định về nghỉ hưu ở tuổi cao hơn đối với viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập sẽ có hiệu lực từ ngày 18/8/2022. Theo Bộ Nội vụ, việc ban hành Nghị định này nhằm đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ trong việc thực hiện quy định của pháp luật về kéo dài thời gian công tác, cũng như bảo đảm sự tương quan trong việc thực hiện quy định nghỉ hưu ở tuổi cao hơn đối với viên chức.

Chính trị - Xã hội Theo dòng thời sự Thông báo nhanh kết quả Hội nghị Trung ương 5 khóa XIII của Đảng

Sáng 13/6, Ban thường vụ Đảng ủy Đại học (ĐH) Huế tổ chức hội nghị Thông báo nhanh kết quả Hội nghị Trung ương 5 khóa XIII của Đảng. Đến dự hội nghị có ông Đoàn Văn Báu, Vụ trưởng Vụ Lý luận Chính trị - Ban Tuyên giáo Trung ương; ông Nguyễn Ngọc Phương, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy.

Nguyên Vụ trưởng Vụ Đại học chỉ ra vướng mắc khi thực hiện Luật 34, Nghị định 99

Luật Giáo dục đại học chưa quy định thẩm quyền hủy bỏ việc công nhận Hội đồng trường, bổ nhiệm Hiệu trưởng trường tư thục.

Giáo dục Tin tức giáo dục Hội thảo bàn về quản trị và tự chủ đại học

Sáng 9/6, Đại học (ĐH) Huế tổ chức hội thảo 'Bàn về quản trị và tự chủ ĐH sau Luật số 34/2018/QH14 và Nghị định số 99/2019/NĐ-CP'. Hội thảo có sự tham gia của chuyên gia từ ĐH Ghent (Bỉ), đại diện Hiệp hội các trường ĐH và cao đẳng Việt Nam, nhiều cơ sở giáo dục ĐH trong nước, các chuyên gia về giáo dục ĐH.

'Mổ xẻ' những bất cập của mô hình trường đại học ở Việt Nam

Trong thực tiễn triển khai thi hành Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học, việc tổ chức và hoạt động của mô hình ĐH cũng nảy sinh một số vấn đề vướng mắc, bất cập cần được tháo gỡ ngay về cơ cấu tổ chức của ĐH; mối quan hệ, liên kết giữa các đơn vị thành viên, đơn vị thuộc và trực thuộc trong ĐH.

Tìm mô hình hiệu quả trong tổ chức, hoạt động của các đại học

Trong thực tiễn triển khai thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học (Luật số 34/2018/QH14), việc tổ chức và hoạt động của mô hình đại học cũng nảy sinh một số vấn đề vướng mắc, bất cập cần được tháo gỡ; nhiều nội dung cần được quan tâm, làm rõ để tạo sự thống nhất từ nhận thức tới thực tiễn triển khai thực hiện luật.

Đại học quốc gia là thương hiệu, không thể xây dựng nhiều

Ngày 3/6, ông Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương có cuộc làm việc với Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

Nếu Bí thư kiêm Hiệu trưởng dễ dẫn đến độc đoán, chuyên quyền

Tiến sĩ Hồ Văn Thống cho rằng: 'Các trường đại học cần thực hiện nhất quán Bí thư Đảng ủy kiêm Chủ tịch Hội đồng trường theo tinh thần của Nghị quyết 19-NQ/TW'.

3 lý do khiến bằng TS có nguy cơ 'phổ cập', 'đẻ ra' luận án hữu danh vô thực

Bộ Giáo dục cần chỉ đạo cơ sở đào tạo thành lập hội đồng gồm các thành viên mới để đánh giá lại một số luận án tiến sĩ đầy tai tiếng đã bị dư luận phản ánh.

Vẫn còn nhiều khó khăn trong quản trị, tự chủ đại học đối với mô hình ĐH 2 cấp

Sáng ngày 27/4, CLB Chủ tịch HĐT, trực thuộc Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng VN tổ chức tọa đàm 'Mối quan hệ công tác giữa Đảng ủy - Hội đồng trường - BGH'.

Chất lượng GDĐH là điều cả hệ thống giáo dục mong muốn nhưng nó không 'tự đến'

Giáo sư Nguyễn Đức Chính: 'Muốn có chất lượng giáo dục, phải nhận diện được chất lượng, và có các biện pháp để thiết lập, duy trì và phát triển chất lượng'.

Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ ra hàng loạt vi phạm liên quan đến vấn đề tự chủ đại học

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) cho biết, khi thực hiện tự chủ đại học nhiều trường đã vi phạm liên quan đến công tác nhân sự, tổ chức, tuyển sinh, đấu thầu, mua sắm rất phức tạp.

Đổi mới dạy và học tiếng nói, chữ viết của dân tộc thiểu số từ Thông tư 32

Bộ GD&ĐT vừa ban hành Thông tư 32/TT-BGDĐT sau khi nhận thấy những quy định đã ban hành xuất hiện một số bất cập cả về cơ sở pháp lý và thực tế cần phải điều chỉnh và thay thế.

Học phí tăng gấp đôi

Ở nhiều cơ sở giáo dục đại học tự chủ hiện nay, học phí thấp nhất 18-20 triệu đồng/năm, cao nhất có thể lên tới 60-70 triệu đồng/năm.

Với đội ngũ giảng viên, học vị Tiến sĩ mới chỉ là bắt đầu

Một người nghiên cứu, giảng dạy bậc đại học thì Tiến sĩ mới là bắt đầu sự nghiệp, để được một người có kiến thức sâu như vậy sẽ phải mất nhiều công sức, kinh tế...

Quy định mới về công nhận văn bằng trường nước ngoài cấp để sử dụng tại Việt Nam

Văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp cho người học được công nhận để sử dụng tại Việt Nam mà không phải thực hiện thủ tục công nhận áp dụng với 3 trường hợp.

Công nhận văn bằng giáo dục nước ngoài trong 20 ngày

Trong thời hạn 20 ngày làm việc, cơ quan có thẩm quyền công nhận văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp để sử dụng tại Việt Nam có trách nhiệm trả kết quả công nhận văn bằng cho người đề nghị. Trường hợp cần xác minh thông tin từ cơ sở giáo dục nước ngoài, thời hạn trả kết quả không vượt quá 45 ngày làm việc.

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM: Không có bất thường trong bầu chọn hiệu trưởng

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM khẳng định thực hiện đúng các quy trình, quy định liên quan đến việc bầu chọn PGS.TS Nguyễn Trường Thịnh làm hiệu trưởng.

Đại học Xây dựng Miền Trung mở thêm ngành Quản trị kinh doanh, Quản lý đô thị và công trình

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có quyết định cho phép Trường Đại học Xây dựng Miền Trung đào tạo ngành Quản lý Đô thị và Công trình, ngành Quản trị kinh doanh, trình độ đại học.

Kiên quyết xóa bỏ cơ quan chủ quản mới có tự chủ đại học đích thực

Nếu còn cơ quan chủ quản thì thực chất trường đại học không có quyền tự chủ mà tự chủ chỉ mang tính chất danh nghĩa.

Tự chủ đại học từ góc nhìn của cơ quan lập pháp, giám sát

Ở Việt Nam, nội dung tự chủ đại học đã được đề cập đến trong các văn bản quy phạm pháp luật từ khá sớm.

Hiệu trưởng hay Chủ tịch hội đồng trường là người đứng đầu đại học công lập?

Bộ Nội vụ vừa có văn bản trả lời Bộ GD&ĐT liên quan việc xác định người đứng đầu trường đại học công lập; thẩm quyền xử lý kỷ luật trong trường đại học công lập.