Quy định mới về công nhận văn bằng trường nước ngoài cấp để sử dụng tại Việt Nam

Văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp cho người học được công nhận để sử dụng tại Việt Nam mà không phải thực hiện thủ tục công nhận áp dụng với 3 trường hợp.

Công nhận văn bằng giáo dục nước ngoài trong 20 ngày

Trong thời hạn 20 ngày làm việc, cơ quan có thẩm quyền công nhận văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp để sử dụng tại Việt Nam có trách nhiệm trả kết quả công nhận văn bằng cho người đề nghị. Trường hợp cần xác minh thông tin từ cơ sở giáo dục nước ngoài, thời hạn trả kết quả không vượt quá 45 ngày làm việc.

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM: Không có bất thường trong bầu chọn hiệu trưởng

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM khẳng định thực hiện đúng các quy trình, quy định liên quan đến việc bầu chọn PGS.TS Nguyễn Trường Thịnh làm hiệu trưởng.

Đại học Xây dựng Miền Trung mở thêm ngành Quản trị kinh doanh, Quản lý đô thị và công trình

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có quyết định cho phép Trường Đại học Xây dựng Miền Trung đào tạo ngành Quản lý Đô thị và Công trình, ngành Quản trị kinh doanh, trình độ đại học.

Kiên quyết xóa bỏ cơ quan chủ quản mới có tự chủ đại học đích thực

Nếu còn cơ quan chủ quản thì thực chất trường đại học không có quyền tự chủ mà tự chủ chỉ mang tính chất danh nghĩa.

Tự chủ đại học từ góc nhìn của cơ quan lập pháp, giám sát

Ở Việt Nam, nội dung tự chủ đại học đã được đề cập đến trong các văn bản quy phạm pháp luật từ khá sớm.

Hiệu trưởng hay Chủ tịch hội đồng trường là người đứng đầu đại học công lập?

Bộ Nội vụ vừa có văn bản trả lời Bộ GD&ĐT liên quan việc xác định người đứng đầu trường đại học công lập; thẩm quyền xử lý kỷ luật trong trường đại học công lập.

Chủ tịch Hội đồng hay hiệu trưởng mới là người đứng đầu đại học?

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học và Nghị định 99 không quy định địa vị pháp lý và chỉ rõ ai là người đứng đầu đại học giữa Chủ tịch Hội đồng và Hiệu trưởng...

Những kết quả nổi bật của giáo dục đại học năm năm qua

Với sự nỗ lực không ngừng của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD và ĐT) cùng các cơ sở giáo dục đại học (GDĐH) trên cả nước, trong năm năm qua GDĐH đạt được nhiều kết quả nổi bật. Những kết quả này góp phần quan trọng trong thực hiện hiệu quả đổi mới căn bản, toàn diện GD và ĐT, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời nâng tầm GDĐH Việt Nam trong khu vực và trên thế giới.

Khẩn trương thành lập hội đồng trường

Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết hiện còn khoảng 50% cơ sở giáo dục đại học công lập chưa hoàn thành việc thành lập hoặc kiện toàn hội đồng trường theo luật mới

Kiểm định chất lượng đại học: Tránh rơi vào hình thức

Mục đích của kiểm định chất lượng (KĐCL) là để kiểm soát, cải tiến, thay đổi hay chỉ đơn giản là để xếp hạng? Nếu không thể trả lời và giải quyết các câu hỏi này thì KĐCL sẽ đi vào ngõ cụt.

Tự chủ đại học – từ chính sách đến thực tiễn

Sáng nay (27-11), Hội thảo giáo dục 2020 với chủ đề 'Tự chủ đại học – từ chính sách đến thực tiễn' chính thức được khai mạc tại Nhà Quốc hội. Hội thảo do Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội phối hợp với Bộ GD&ĐT và một số cơ sở giáo dục đại học tổ chức.

Đại học Thái Nguyên tổng kết chương trình Úc cùng Việt Nam phát triển nhân lực

Các kết quả mang lại từ chương trình Úc cùng Việt Nam phát triển nguồn nhân lực là những thay đổi tích cực và mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực của Đại học Thái Nguyên.

Tập huấn cán bộ nòng cốt về bảo đảm và kiểm định chất lượng giáo dục Đại học

Ngày 6/11, tại Hà Nội, Bộ GD&ĐT tổ chức khóa tập huấn cán bộ nòng cốt về bảo đảm và kiểm định chất lượng giáo dục đại học.

ĐÁNH GIÁ LẠI HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TRUNG TÂM KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC

Sáng ngày 28/10, tại Hà Nội, Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng làm việc với Bộ Giáo dục và Đào tạo và các cơ quan hữu quan về tổ chức và hoạt động của các trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục. Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng Phan Thanh Bình chủ trì.

Phó Chủ tịch Quốc hội Tòng Thị Phóng thăm và làm việc tại Đại học Thái Nguyên

Phó Chủ tịch Quốc hội Tòng Thị Phóng đề nghị tỉnh Thái Nguyên tiếp tục quan tâm đến công tác đào tạo của Đại học Thái Nguyên.

Tự chủ đại học: Gỡ từng nút thắt

Trở ngại lớn nhất của tự chủ là tài chínhTừ tổng kết năm 2017, đến nay Bộ Giáo dục-Đào tạo chưa có thêm một tổng kết nào về kết quả thực hiện thí điểm tự chủ đại học. Mới đây nhất, Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam đã có kiến nghị về việc này. Dư luận băn khoăn, học phí đại học tăng, chất lượng học tập có tăng?

Đồng chí Nguyễn Thị Minh Hồng đắc cử Bí thư Đảng ủy Khối ĐH-CĐ TP.HCM nhiệm kỳ 2020-2025

Trong hai ngày 30 và 31/8, Đảng bộ Khối Đại học – Cao đẳng TP.HCM đã tổ chức Đại hội Đại biểu lần thứ VI, nhiệm kỳ 2020 – 2025, với sự tham dự của 246 đảng viên đại diện cho hơn 5.400 đảng viên của Đảng bộ Khối.

Chuẩn chương trình đào tạo trình độ đại học dự kiến tối thiểu phải đạt từ 120 tín chỉ

Bộ GDĐT đang lấy ý kiến góp ý dự thảo thông tư Ban hành quy định về chuẩn chương trình đào tạo đối với các trình độ của giáo dục đại học, trong đó, khối lượng học tập tối thiểu toàn khóa (tín chỉ) đối với đào tạo trình độ đại học là 120 tín chỉ.

Ngày hội giáo dục hướng nghiệp và giải quyết việc làm tại Thái Nguyên

GDVN- Sự kiện thu hút gần 3.000 học sinh, sinh viên các trường Trung học phổ thông, Đại học, Cao đẳng tại Thái Nguyên, đại diện các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh.

Các trường tự chủ có thể bỏ cơ chế bộ chủ quản nên là những trường khẳng định được năng lực thực hiện tự chủ trên tất cả các lĩnh vực theo Luật 34/2018/QH14.

Dấu ấn Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ trong thể chế hóa chủ trương tự chủ đại học

Tự chủ đại học được đặt ra từ 2005, nhưng hơn 10 năm sau mới được thể chế hóa bằng Luật số 34/2018/QH14, Nghị định 99/2019/NĐ-CP trong nhiệm kỳ Bộ trưởng Nhạ.

Đảng-đoàn Tổng Liên đoàn đã báo cáo không đúng sự thật về Trường Tôn Đức Thắng

Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam căn cứ vào cơ sở pháp lý nào để 'giao đất' cho Trường đại học Tôn Đức Thắng?

Tự chủ đại học: Vẫn chờ đồng bộ luật

Tự chủ Đại học (ĐH) là xu thế tất yếu, dẫu thế thời điểm này Luật GDĐH (sửa đổi) đã được Quốc hội thông qua hơn 1 năm, mà không thể đưa vào thực hiện. Vì chưa có nghị định hướng dẫn, các trường ĐH vẫn như đứng giữa ngã ba đường. Mới đây Hiệp hội Các trường ĐH, CĐ Việt Nam đã có văn bản kiến nghị gửi Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc về việc thực hiện Luật số 34/2018/QH14 và công nhận Hội đồng Trường của các cơ sở giáo dục Đại học (GDĐH).

Luật giáo dục ĐH sửa đổi: Bỏ trống quyền lực vì chưa có Nghị định hướng dẫn

Do Nghị định hướng dẫn Luật giáo dục ĐH sửa đổi chưa được ban hành nên nhiều trường ĐH đang gặp rất nhiều khó khăn trong vận hành quản lý vì bị 'trống' quyền lực.

Thủ tướng nên ban hành một Nghị định cho riêng Trường Đại học Tôn Đức Thắng

Đó là ý kiến của Phó giáo sư Trần Đình Thiên - Nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam; Thành viên Tổ tư vấn của Thủ tướng.

Đổi mới mô hình quản lý để tự chủ đại học

Tự chủ đại học (TCĐH) không phải vấn đề mới, nhưng trong điều kiện của nước ta hiện nay, để thực hiện thành công TCĐH và tự do học thuật, cần phải có tư duy mở từ các cấp và đổi mới mạnh mẽ mô hình quản lý. Bên cạnh đó, cần tăng cường giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các cơ sở giáo dục đại học (GDĐH).

Luật đã định rồi thì các văn bản dưới Luật không thể trái được!

Quyết định số 1584 của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam có một số nội dung đi trái với chủ trương tự chủ đại học, trái với quy định trong Luật số 34/2018/QH14.

Ngoài Chính phủ, không ai được quy định công tác nhân sự tại trường đại học

Chúng ta nên giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm giải trình cho các trường đại học để thực hiện được chủ trương của Đảng, nhà nước, Chính phủ về vấn đề này.

Tổng Liên đoàn ban hành văn bản trái với Luật 34/2018/QH14 là không được

Tiến sĩ Hoàng Ngọc Vinh – nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp nhấn mạnh: 'Không cá nhân, tổ chức nào có thể ngồi trên luật pháp'.

Tự chủ đại học đã được luật hóa, sao Tổng Liên đoàn còn 'ngăn sông cấm chợ'?

'Cơ quan nào đưa ra văn bản, quyết định mang tính 'cấm chợ ngăn sông' để quản lý, ràng buộc các cơ sở giáo dục đại học là đều trái với pháp luật'.

Tổng Liên đoàn không hủy Quyết định 1584, các trường hãy khiếu nại lên Thủ tướng

Theo Đại biểu Quốc hội khóa XIV Lê Thanh Vân, việc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành một văn bản trái Luật là điều không thể chấp nhận được.

Tổng liên đoàn đang vô hiệu hóa chủ trương, pháp luật về tự chủ đại học?

Vì sao trong hơn 3 năm qua, lãnh đạo Tổng Liên đoàn lại đi thụt lùi những bước vĩ đại so với chính thế hệ lãnh đạo tiền nhiệm?

Ra văn bản trái Luật, vô tình hay hữu ý?

Vì sao Thường trực Tổng liên đoàn lại ban hành các văn bản quy định trái với những gì ông Đặng Ngọc Tùng đã làm để có Trường Đại học Tôn Đức Thắng ngày nay?

Một quyết định làm thụt lùi tự chủ đại học

Quyết định 1584/QĐ-TLĐ đã thụt lùi nghiêm trọng so với Quyết định 1445/QĐ-TLĐ của chính Tổng Liên đoàn; bất chấp Luật số 34/2018/QH14 và Nghị quyết 19-NQ/TW.