Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học và Nghị định 99 không quy định địa vị pháp lý và chỉ rõ ai là người đứng đầu đại học giữa Chủ tịch Hội đồng và Hiệu trưởng...
Với sự nỗ lực không ngừng của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD và ĐT) cùng các cơ sở giáo dục đại học (GDĐH) trên cả nước, trong năm năm qua GDĐH đạt được nhiều kết quả nổi bật. Những kết quả này góp phần quan trọng trong thực hiện hiệu quả đổi mới căn bản, toàn diện GD và ĐT, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời nâng tầm GDĐH Việt Nam trong khu vực và trên thế giới.
Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết hiện còn khoảng 50% cơ sở giáo dục đại học công lập chưa hoàn thành việc thành lập hoặc kiện toàn hội đồng trường theo luật mới
Mục đích của kiểm định chất lượng (KĐCL) là để kiểm soát, cải tiến, thay đổi hay chỉ đơn giản là để xếp hạng? Nếu không thể trả lời và giải quyết các câu hỏi này thì KĐCL sẽ đi vào ngõ cụt.
Sáng nay (27-11), Hội thảo giáo dục 2020 với chủ đề 'Tự chủ đại học – từ chính sách đến thực tiễn' chính thức được khai mạc tại Nhà Quốc hội. Hội thảo do Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội phối hợp với Bộ GD&ĐT và một số cơ sở giáo dục đại học tổ chức.
Các kết quả mang lại từ chương trình Úc cùng Việt Nam phát triển nguồn nhân lực là những thay đổi tích cực và mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực của Đại học Thái Nguyên.
Ngày 6/11, tại Hà Nội, Bộ GD&ĐT tổ chức khóa tập huấn cán bộ nòng cốt về bảo đảm và kiểm định chất lượng giáo dục đại học.
Sáng ngày 28/10, tại Hà Nội, Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng làm việc với Bộ Giáo dục và Đào tạo và các cơ quan hữu quan về tổ chức và hoạt động của các trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục. Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng Phan Thanh Bình chủ trì.
Phó Chủ tịch Quốc hội Tòng Thị Phóng đề nghị tỉnh Thái Nguyên tiếp tục quan tâm đến công tác đào tạo của Đại học Thái Nguyên.
Trở ngại lớn nhất của tự chủ là tài chínhTừ tổng kết năm 2017, đến nay Bộ Giáo dục-Đào tạo chưa có thêm một tổng kết nào về kết quả thực hiện thí điểm tự chủ đại học. Mới đây nhất, Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam đã có kiến nghị về việc này. Dư luận băn khoăn, học phí đại học tăng, chất lượng học tập có tăng?
Trong hai ngày 30 và 31/8, Đảng bộ Khối Đại học – Cao đẳng TP.HCM đã tổ chức Đại hội Đại biểu lần thứ VI, nhiệm kỳ 2020 – 2025, với sự tham dự của 246 đảng viên đại diện cho hơn 5.400 đảng viên của Đảng bộ Khối.
Bộ GDĐT đang lấy ý kiến góp ý dự thảo thông tư Ban hành quy định về chuẩn chương trình đào tạo đối với các trình độ của giáo dục đại học, trong đó, khối lượng học tập tối thiểu toàn khóa (tín chỉ) đối với đào tạo trình độ đại học là 120 tín chỉ.
GDVN- Sự kiện thu hút gần 3.000 học sinh, sinh viên các trường Trung học phổ thông, Đại học, Cao đẳng tại Thái Nguyên, đại diện các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh.
Các trường tự chủ có thể bỏ cơ chế bộ chủ quản nên là những trường khẳng định được năng lực thực hiện tự chủ trên tất cả các lĩnh vực theo Luật 34/2018/QH14.
Tự chủ đại học được đặt ra từ 2005, nhưng hơn 10 năm sau mới được thể chế hóa bằng Luật số 34/2018/QH14, Nghị định 99/2019/NĐ-CP trong nhiệm kỳ Bộ trưởng Nhạ.
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam căn cứ vào cơ sở pháp lý nào để 'giao đất' cho Trường đại học Tôn Đức Thắng?
Tự chủ Đại học (ĐH) là xu thế tất yếu, dẫu thế thời điểm này Luật GDĐH (sửa đổi) đã được Quốc hội thông qua hơn 1 năm, mà không thể đưa vào thực hiện. Vì chưa có nghị định hướng dẫn, các trường ĐH vẫn như đứng giữa ngã ba đường. Mới đây Hiệp hội Các trường ĐH, CĐ Việt Nam đã có văn bản kiến nghị gửi Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc về việc thực hiện Luật số 34/2018/QH14 và công nhận Hội đồng Trường của các cơ sở giáo dục Đại học (GDĐH).
Do Nghị định hướng dẫn Luật giáo dục ĐH sửa đổi chưa được ban hành nên nhiều trường ĐH đang gặp rất nhiều khó khăn trong vận hành quản lý vì bị 'trống' quyền lực.
Đó là ý kiến của Phó giáo sư Trần Đình Thiên - Nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam; Thành viên Tổ tư vấn của Thủ tướng.
Tự chủ đại học (TCĐH) không phải vấn đề mới, nhưng trong điều kiện của nước ta hiện nay, để thực hiện thành công TCĐH và tự do học thuật, cần phải có tư duy mở từ các cấp và đổi mới mạnh mẽ mô hình quản lý. Bên cạnh đó, cần tăng cường giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các cơ sở giáo dục đại học (GDĐH).
Quyết định số 1584 của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam có một số nội dung đi trái với chủ trương tự chủ đại học, trái với quy định trong Luật số 34/2018/QH14.
Chúng ta nên giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm giải trình cho các trường đại học để thực hiện được chủ trương của Đảng, nhà nước, Chính phủ về vấn đề này.
Tiến sĩ Hoàng Ngọc Vinh – nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp nhấn mạnh: 'Không cá nhân, tổ chức nào có thể ngồi trên luật pháp'.
'Cơ quan nào đưa ra văn bản, quyết định mang tính 'cấm chợ ngăn sông' để quản lý, ràng buộc các cơ sở giáo dục đại học là đều trái với pháp luật'.
Theo Đại biểu Quốc hội khóa XIV Lê Thanh Vân, việc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành một văn bản trái Luật là điều không thể chấp nhận được.
Vì sao trong hơn 3 năm qua, lãnh đạo Tổng Liên đoàn lại đi thụt lùi những bước vĩ đại so với chính thế hệ lãnh đạo tiền nhiệm?
Vì sao Thường trực Tổng liên đoàn lại ban hành các văn bản quy định trái với những gì ông Đặng Ngọc Tùng đã làm để có Trường Đại học Tôn Đức Thắng ngày nay?
Quyết định 1584/QĐ-TLĐ đã thụt lùi nghiêm trọng so với Quyết định 1445/QĐ-TLĐ của chính Tổng Liên đoàn; bất chấp Luật số 34/2018/QH14 và Nghị quyết 19-NQ/TW.
Quyết định số 1584/QĐ-TLĐ ngày 16/10/2019 của Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam có nhiều nội dung trái với chủ trương về tự chủ đại học và Luật số 34/2018/QH14.
Trước năm 2015, theo Bộ Luật Dân sự 2005,Việt Nam có 4 hình thức sở hữu cơ bản: Sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu chung của cộng đồng, sở hữu tư nhân.
Ngày 9/11, Trường Đại học Đà Lạt (ĐHĐL) tổ chức hội nghị bầu Hội đồng trường (HĐT) mới. Theo đó, nhà trường sẽ phát triển theo tinh thần của Luật Giáo dục Đại học (GDĐH) sửa đổi vừa có hiệu lực thi hành. Nhân sự kiện này, chúng tôi trao đổi với TS Lê Minh Chiến - Bí thư Đảng ủy, Hiệu trưởng Trường Đại học Đà Lạt.
Thiếu tinh thần 'liêm chính - kiến tạo – hành động' như Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chỉ đạo thì giáo dục đại học khó mà phát triển.
Các chuyên gia đã chia sẻ thêm nhiều giải pháp nâng cao năng lực tự học online, các giải pháp kỹ thuật tích hợp công nghệ AI, máy học…
Có cơ quan còn yêu cầu, can thiệp trực tiếp vào quá trình bổ nhiệm, bổ nhiệm lại các chức danh ở các trường khiến cho việc tự chủ nhân lực không được đảm bảo.
Tự chủ đại học có đi vào cuộc sống hay không phụ thuộc vào các văn bản hướng dẫn Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo Đại học.
Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp có văn bản gửi 45 trường đề nghị dừng tuyển sinh đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ trung cấp từ ngày 1/7/2019.
Triển khai Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học (GDĐH), 4 nội dung thuộc về trách nhiệm của các cơ sở GDĐH được bà Nguyễn Thu Thủy - Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục ĐH (Bộ GD&ĐT) – đề cập tại hội nghị trực tuyến về công tác tuyển sinh năm 2019 và thực hiện Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học sáng nay (17/7).