Cần tăng cường ký kết các hiệp ước song phương về tương trợ tư pháp

Theo số liệu thống kê của TAND tỉnh Vĩnh Long, số vụ việc cần ủy thác tư pháp ngày càng gia tăng, tuy nhiên, số hồ sơ ủy thác tư pháp nhận được kết quả chỉ chiếm khoảng 50%. Đây là bất cập cần được tháo gỡ để nâng cao hiệu quả của hoạt động này.

Tiếp tục nâng cao hiệu quả công tác tương trợ tư pháp

Sáng 3/3, Bộ Tư pháp đã tổ chức Hội nghị Tổng kết Luật Tương trợ tư pháp (TTTP) do Thứ trưởng Nguyễn Khánh Ngọc chủ trì.

14 năm thi hành Luật Tương trợ tư pháp: Tiếp tục hoàn thiện thể chế để nâng cao hiệu quả

Đại diện TANDTC nhấn mạnh, Luật Tương trợ tư pháp (TTTP) là công cụ pháp lý không thể thiếu để Tòa án thực hiện một số hoạt động tố tụng, song qua 14 năm thực thi đã bộc lộ một số hạn chế cần có sự thay đổi để đáp ứng yêu cầu đặt ra.

Hội nghị tổng kết 14 năm thi hành Luật Tương trợ tư pháp

Ngày 3/3, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị tổng kết 14 năm thi hành Luật Tương trợ tư pháp dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Nguyễn Khánh Ngọc. Hội nghị có sự tham dự của đại diện một số Bộ, ngành Trung ương và địa phương.

Bài 1: Chưa theo kịp yêu cầu

Trong những năm gần đây, các cơ quan có thẩm quyền đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách, pháp luật tạo cơ sở cho việc nâng cao hiệu quả thu hồi tài sản trong các vụ án hình sự về tham nhũng, kinh tế. Bên cạnh kết quả đạt được, công tác thu hồi tài sản vẫn còn một số khó khăn, vướng mắc nhất định, trong đó có những bất cập về thể chế đòi hỏi cần có cách tiếp cận mới, đáp ứng yêu cầu của công tác phòng, chống tham nhũng.

Việt Nam: Hoàn thiện khuôn khổ pháp luật nhằm thực hiện hiệu quả Công ước chống tra tấn

Đến nay, khuôn khổ pháp luật nhằm thực hiện Công ước Chống tra tấn của Việt Nam đã được hoàn thiện hơn. Chỉ tính từ năm 2015 đến nay, nhiều đạo luật quan trọng liên quan trực tiếp đến phòng, chống tra tấn hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người đã được ban hành mới, sửa đổi, bổ sung,

Hội thảo khoa học, trao đổi kinh nghiệm về tương trợ tư pháp hình sự giữa Việt Nam và Nhật Bản

Ngày 30/11, Vụ Hợp tác quốc tế và tương trợ tư pháp (Vụ 13), VKSND tối cao phối hợp với Dự án JICA Pháp luật tổ chức Hội thảo 'Thực tiễn thi hành công tác tương trợ tư pháp hình sự theo Luật Tương trợ tư pháp 2007 - Kinh nghiệm của Nhật Bản'.

Đàm phán Hiệp định tương trợ tư pháp về hình sự giữa hai nước Việt Nam - Argentina

Chiều ngày 12/10, tại trụ sở VKSND tối cao, Đoàn đại biểu Cộng hòa Argentina do bà Aldana Rohr, Vụ trưởng Vụ Hợp tác pháp luật quốc tế, Bộ Ngoại giao, Thương mại quốc tế và Tôn giáo làm trưởng đoàn đã đến thăm và làm việc tại VKSND tối cao; đồng thời, đàm phán Hiệp định tương trợ tư pháp về hình sự giữa hai nước Việt Nam - Argentina.

Đề xuất quy định phối hợp một số hoạt động hợp tác quốc tế trong tố tụng hình sự

Bộ Công an đang lấy ý kiến góp ý đối với dự thảo Thông tư liên tịch giữa Bộ Công an, Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân Tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao quy định về quan hệ phối hợp thực hiện một số hoạt động hợp tác quốc tế trong tố tụng hình sự.

Trường hợp nào bị tạm hoãn xuất nhập cảnh?

Trường hợp nào bị tạm hoãn xuất nhập cảnh? Theo quy định của pháp luật trong một số trường hợp, một số đối tượng sẽ bị tạm hoãn xuất nhập cảnh.

Vụ Pháp luật quốc tế là địa chỉ tin cậy khi có các vấn đề về pháp luật, tư pháp quốc tế

Chiều 10/1, Vụ Pháp luật Quốc tế (Vụ PLQT), Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị triển khai công tác năm 2022. Đồng chủ trì Hội nghị là Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc và Vụ trưởng Vụ PLQT Bạch Quốc An.

Tháo gỡ vướng mắc trong thi hành án dân sự có yếu tố nước ngoài

Trong khuôn khổ Chương trình hợp tác Đối thoại nhà nước pháp quyền với CHLB Đức, mới đây, Tổng cục THADS đã chủ trì, phối hợp với Vụ Hợp tác quốc tế và Bộ Tư pháp và bảo vệ người tiêu dùng CHLB Đức tổ chức Hội thảo 'Chia sẻ kinh nghiệm của CHLB Đức trong THADS có yếu tố nước ngoài'.

Chính sách nhân đạo qua hiệp định chuyển giao người bị kết án phạt tù Việt Nam - Nhật Bản

Với mục đích nhân đạo và mong muốn thúc đẩy hợp tác quốc tế trong lĩnh vực thi hành án hình sự, năm 2019, Việt Nam và Nhật Bản ký kết Hiệp định về chuyển giao người bị kết án phạt tù nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho công dân nước này bị kết án phạt tù ở nước kia trong việc thi hành án và tái hòa nhập cộng đồng thành công. Qua đó, bảo đảm quyền con người của các phạm nhân, đồng thời góp phần giữ gìn an ninh, trật tự tại mỗi nước.

Hoàn thiện pháp luật về tương trợ tư pháp trong thi hành án dân sự

Phạm vi tương trợ tư pháp còn hẹp; thời gian kéo dài, nhiều kết quả không đáp ứng được yêu cầu giải quyết vụ việc, thậm chí có ủy thác nhưng không có trả lời… là những khó khăn, vướng mắc trong việc tương trợ tư pháp trong THADS hiện nay.

Dâng hương tưởng niệm đồng chí Nguyễn Cơ Thạch

Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày sinh đồng chí Nguyễn Cơ Thạch, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Bộ trưởng Ngoại giao (15-5-1921-15-5-2021), ngày 23-4, Bộ Ngoại giao đã tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm đồng chí Nguyễn Cơ Thạch, tại Nghĩa trang Mai Dịch, Hà Nội.

Cần thiết xây dựng Luật Tương trợ tư pháp về hình sự

Việc xây dựng Luật Tương trợ tư pháp về hình sự tách khỏi Luật Tương trợ tư pháp 2007 là phù hợp với xu thế hiện nay, giúp giải quyết tốt các vụ án hình sự có yếu tố nước ngoài, đấu tranh có hiệu quả với các loại hình tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia.

Nghi phạm giết người bỏ xác vào vali có bị dẫn độ về Hàn Quốc?

Luật sư cho rằng nếu Hàn Quốc có văn bản yêu cầu dẫn độ, Việt Nam sẽ căn cứ hiệp định đã ký và văn bản pháp lý liên quan để quyết định việc này.

Thông Tư: Hướng dẫn thực hiện tạm hoãn xuất cảnh, chưa cho nhập cảnh

Lời Tòa soạn: Ngày 14-7-2020, Đại tướng Tô Lâm, Bộ trưởng Bộ Công an đã ký ban hành Thông tư số 79/2020/TT-BCA hướng dẫn thực hiện tạm hoãn xuất cảnh, chưa cho nhập cảnh chính thức được ban hành. Thông tư mới thay thế Thông tư số 21/2011/TT-BCA ngày 25-4-2011 của Bộ trưởng Bộ Công an quy định về trình tự, thủ tục thực hiện các quyết định chưa cho nhập cảnh, chưa được xuất cảnh, tạm hoãn xuất cảnh. Báo An ninh Thủ đô Cuối tuần giới thiệu toàn văn nội dung Thông tư số 79.

Cơ chế phòng, chống rửa tiền và tài trợ khủng bố được quy định tại văn bản nào?

Rửa tiền là hành vi của tổ chức, cá nhân nhằm hợp pháp hóa nguồn gốc của tài sản do phạm tội mà có. Rửa tiền phần lớn là để trốn tránh luật pháp. Hoạt động rửa tiền vừa lãng phí nguồn lực kinh tế của xã hội (vào các hoạt động tội phạm sinh ra tiền bẩn, thay vì vào các hoạt động sản xuất thật sự.

Thủ tục dẫn độ cựu Thứ trưởng Bộ Công thương về nước như thế nào?

Thời điểm Cơ quan CSĐT Bộ Công an ra quyết định khởi tố bị can, cựu Thứ trưởng Bộ Công thương Hồ Thị Kim Thoa được cho là đang ở nước ngoài. Dư luận băn khoăn, liệu cơ quan tố tụng của Việt Nam sẽ làm gì để dẫn độ bị can này về nước xử lý?

Bị can trốn truy nã ở nước ngoài sẽ bị dẫn độ về như thế nào?

Cựu Thứ trưởng Bộ Công thương Hồ Thị Kim Thoa đang bị truy nã. Nếu đang bỏ trốn ở Pháp, bị can Thoa sẽ bị dẫn độ về Việt Nam.

Dẫn độ nguyên Thứ trưởng Hồ Thị Kim Thoa từ Pháp về như nào?

Sau khi nghỉ hưu, nguyên Thứ trưởng Bộ Công Thương Hồ Thị Kim Thoa sang Pháp sinh sống, mới đây, bà Thoa bị Bộ Công an khởi tố. Dư luận đặt câu hỏi, việc dẫn độ bà Thoa về nước chịu tội như thế nào?

Nguyên Thứ Trưởng Hồ Thị Kim Thoa bị khởi tố nhưng đang ở Pháp

Thời điểm Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã ra quyết định khởi tố bị can, bà Hồ Thị Kim Thoa đang ở Pháp. Vậy Bộ Công an sẽ làm gì để dẫn bà Thoa về nước truy tố, xét xử theo quy định của pháp luật?

Kiểm tra đấu giá tài sản có sự tham gia của Nguyễn Xuân Đường

Tại buổi họp báo, đại diện Bộ Tư pháp cũng thông tin về việc hai cán bộ thuộc Sở Tư pháp tỉnh Thái Bình bị khởi tố, bắt tạm giam do liên quan vụ Nguyễn Xuân Đường (còn gọi là Đường 'Nhuệ').

Tập trung thi hành án dân sự liên quan đến tín dụng, ngân hàng

Từ ngày 1-10-2019 đến 31-5-2020, các cơ quan thi hành án dân sự (THADS) đã thi hành xong hơn 322.000 việc (đạt 58,28%) tương ứng với số tiền hơn 29.968 tỷ đồng.

Bộ Tư pháp đã giải quyết hơn 322.000 vụ việc thi hành án dân sự

Sáng 19-6, tại Hà Nội, Bộ Tư pháp tổ chức Họp báo thông tin về kết quả công tác tư pháp quý II, nhiệm vụ trọng tâm quý III-2020.

HỖ TRỢ PHÁP LÝ TỐT HƠN CHO PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM

Vừa qua, Bộ tư pháp đã phối hợp cùng Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc tại Việt Nam (UNDP Việt Nam) và Phái đoàn Liên minh châu Âu tại Việt Nam tổ chức Hội thảo Tham vấn 'Báo cáo thực tiễn thi hành Luật Tương trợ Tư pháp trong lĩnh vực dân sự trọng tâm cho nhóm yếu thế là phụ nữ và trẻ em'. Hội thảo cung cấp một bản đánh giá toàn diện Luật Tương trợ tư pháp hiện hành tại Việt Nam, qua đó xác định những điểm hạn chế cần khắc phục và đưa ra một số khuyến nghị có thể được đưa vào dự luật mới về hoạt động tương trợ tư pháp, cụ thể là xử lý, giải quyết các vụ việc dân sự.

Việt Nam có thể tống đạt giấy tờ với gần 80 quốc gia trên thế giới

Từ khi có Luật Tương trợ tư pháp (TTTP) đến nay, số lượt công văn công hàm đã tăng lên đến 6000 – 7000 lượt/năm. Với số lượng lớn các yêu cầu TTTP như vậy, Bộ Tư pháp và các bộ, ngành liên quan đã có rất nhiều nỗ lực để thực hiện các quy định của pháp luật, các điều ước quốc tế về TTTP trong lĩnh vực dân sự.

Thúc đẩy quan hệ hợp tác quốc tế trong tương trợ tư pháp về dân sự giữa Việt Nam và nước ngoài

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế các quan hệ hợp tác ngày càng đa dạng và hệ thống pháp luật tố tụng dân sự đã có nhiều thay đổi, thực tiễn thực hiện Luật Tương trợ Tư pháp (TTTP) cho thấy, nhiều quy định của Luật chưa hoàn thiện.

Giải quyết những khó khăn, vướng mắc về tương trợ tư pháp trong hoạt động tố tụng

Bộ Tư pháp vừa có cuộc họp Hội đồng thẩm định chuẩn bị cho viêc xây dựng Luật Tương trợ tư pháp về dân sự. Đây là dự án Luật quan trọng nhằm giải quyết những khó khăn vướng mắc hiện nay trong tố tụng.

Thẩm định đề nghị xây dựng Luật Tương trợ tư pháp về dân sự

Sau hơn 10 năm thực hiện, Luật Tương trợ tư pháp (Luật TTTP) đã bộc lộ những hạn chế bất cập, những khoảng trống cần được khắc phục, bổ sung.

Cần quy định rõ hơn về nguyên tắc 'có đi có lại'

Sáng 13/2, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoàng Oanh đã chủ trì hội đồng thẩm định đề nghị xây dựng Luật Tương trợ tư pháp về dân sự.

Nghi phạm phân xác cô gái nhét vali có bị dẫn độ về Trung Quốc?

Luật sư cho rằng vụ án cả nghi phạm và nạn nhân đều là người Trung Quốc nên có khả năng sẽ dẫn độ về nước. Trong khi đó, đại tá Trần Mưu khẳng định xét xử theo pháp luật Việt Nam.

Tập trung hợp tác đào tạo nâng cao năng lực chuyên môn cho cán bộ Kiểm sát

Các hoạt động hợp tác tập trung vào lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn cho cán bộ Kiểm sát; nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống tội phạm, đặc biệt là tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, tội phạm tham nhũng, tội phạm trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, tội phạm sử dụng công nghệ cao.

Tập trung nâng cao chất lượng các đề tài nghiên cứu khoa học

Sáng nay (31/12), Vụ Pháp chế và quản lý khoa học (Vụ 14), VKSND tối cao đã tổ chức Hội nghị triển khai công tác năm 2020. Đồng chí Trần Công Phàn, Phó Viện trưởng VKSND tối cao dự và chỉ đạo Hội nghị.

Nâng cao hiệu quả thu hồi tài sản thất thoát từ các vụ án kinh tế, tham nhũng

Trong những năm gần đây, số vụ án kinh tế, tham nhũng, chức vụ bị khởi tố, truy tố, xét xử có chiều hướng gia tăng, với giá trị tài sản tham nhũng, thất thoát ngày càng lớn, gây thiệt hại cho Nhà nước.

Những hiệu quả từ công tác hợp tác tư pháp quốc tế

Cùng với việc hỗ trợ tư pháp dựa trên nguyên tắc 'có đi có lại' thì việc đàm phán, ký kết các Hiệp định tương trợ tư pháp góp phần tăng cường hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau giữa các cơ quan tư pháp của Việt Nam và các nước, tạo cơ sở pháp lý thuận lợi để đẩy nhanh việc xử lý các yêu cầu tương trợ tư pháp, góp phần tích cực để giải quyết các vấn đề phát sinh từ vụ án hình sự trong phạm vi lãnh thổ các nước liên quan cũng là yêu cầu đặt ra trong thời kì hội nhập.

Cần hoàn thiện thể chế về tương trợ tư pháp trong THADS

Quy định của pháp luật về tương trợ tư pháp trong thi hành án dân sự (THADS) hiện nay còn khá hạn hẹp, chỉ giới hạn ở việc tống đạt văn bản, giấy tờ thi hành án nên đã gây ra không ít khó khăn cho cơ quan THADS khi thực hiện ủy thác tư pháp.

Tương trợ tư pháp: Xác định nguyên tắc đương nhiên áp dụng có đi có lại

Đây là một trong những nội dung đáng chú ý tại dự thảo Đề nghị xây dựng xây dựng dự án Luật Tương trợ tư pháp (TTTP) trong lĩnh vực dân sự mà Bộ Tư pháp đang tiến hành lấy ý kiến các cơ quan, tổ chức, cá nhân.