Về Đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế, Chính phủ yêu cầu luật cần quy định cho người dân tham gia bảo hiểm y tế được khám kiểm tra sức khỏe nhằm phát hiện bệnh từ sớm, từ xa với phương châm 'phòng bệnh hơn chữa bệnh'.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 97/NQ-CP ngày 24/6/2024 Phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 6/2024.
Nghị quyết của Chính phủ nêu rõ, do yêu cầu cấp bách của thực tiễn và tình hình diễn biến rất phức tạp của dịch bệnh, Chính phủ thống nhất đưa dự án Luật Phòng bệnh vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội năm 2025.
Thực hiện Phiên họp thứ 34, chiều 13/6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Các tổ chức tín dụng. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải chỉ đạo Chính phủ rà soát kỹ các điều khoản chuyển tiếp để bảo đảm thống nhất, đồng bộ, khả thi, không chồng chéo, mâu thuẫn trong nội tại của từng luật, giữa các luật và hệ thống pháp luật.
Quốc hội ngày 22/6 dự kiến biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Công an nhân dân và thảo luận về dự án Luật Căn cước.
Chiều 22/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi). Bộ trưởng Bộ Công an giải trình, làm rõ một số vấn đề ĐBQH nêu.
Việc chỉnh lý 'nơi thường trú' in trên căn cước công dân thành 'nơi cư trú' in trên căn cước để phù hợp với thực tiễn vì nhiều người chỉ có nơi tạm trú, nơi ở hiện tại hoặc không có nơi thường trú, nơi tạm trú.
Sáng 10/6, các đại biểu thảo luận ở tổ về dự án Luật Căn cước, dự án Luật Viễn thông (sửa đổi) trong khi buổi chiều, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi).
Ngày 10/6: Quốc hội thảo luận về các dự án Luật: Căn cước công dân (sửa đổi); Viễn thông (sửa đổi); Các tổ chức tín dụng (sửa đổi).
Chiều ngày 10/06, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi). Tổ 2 gồm các đại biểu của Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hồ Chí Minh. Qua thảo luận, các đại biểu cơ bản trí sự cần thiết ban hành dự án Luật như Tờ trình của Chính phủ
Theo chương trình Kỳ họp thứ 5, sáng 10/6, thảo luận tại Tổ 04 gồm các Đoàn đại biểu Quốc hội các tỉnh Cà Mau, Lai Châu, Thừa Thiên – Huế và Tp.Hải Phòng về dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi), các đại biểu tán thành với việc quy định việc cấp giấy chứng nhận căn cước cho người gốc Việt Nam đang sinh sống tại Việt Nam nhưng chưa xác định được quốc tịch, đồng thời đề nghị quy định cụ thể trong luật về quy trình cấp, quản lý và về mẫu.
Việc xây dựng dự án Luật Căn cước nhằm phục vụ giải quyết thủ tục hành chính và cung cấp dịch vụ công trực tuyến; phục vụ phát triển kinh tế, xã hội; hoàn thiện hệ sinh thái phục vụ kết nối, khai thác, bổ sung làm giàu dữ liệu dân cư; phục vụ chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo các cấp...
Theo Bộ trưởng Tô Lâm, cấp thẻ căn cước cho người dưới 14 tuổi để bảo đảm quyền, lợi ích chính đáng của họ và phục vụ công tác quản lý Nhà nước.
Theo Dự thảo Luật Căn cước, Chính phủ chỉnh lý theo hướng lược bỏ vân tay, thay thế dòng chữ 'căn cước công dân'... trên thẻ căn cước.
Dự thảo Luật Căn cước công dân (sửa đổi) bổ sung quy định về quản lý, cấp thẻ căn cước cho người dưới 14 tuổi; tuy nhiên, việc cấp thẻ cho nhóm đối tượng này sẽ thực hiện theo nhu cầu, còn đối với người từ đủ 14 tuổi trở lên là bắt buộc.
Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an thông tin, việc bổ sung quy định cấp thẻ căn cước cho người dưới 14 tuổi nhằm bảo đảm quyền, lợi ích chính đáng của họ và sẽ thực hiện theo nhu cầu chứ không bắt buộc.
Dự án Luật Căn cước vừa được Chính phủ trình Quốc hội đã quy định cấp thẻ căn cước cho người dưới 14 tuổi
Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ sẽ trình bày trước Quốc hội Tờ trình về dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi).
Bộ Công an vừa chủ trì soạn thảo 5 dự án luật trình Quốc hội khóa XV trong năm 2023. Hiện nay, Công an tỉnh, thành phố đang tập trung tuyên truyền, phổ biến, lấy ý kiến đóng góp các dự thảo.
Thảo luận, cho ý kiến về dự án Luật Căn cước để trình Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 5 tại phiên họp toàn thể lần Ủy ban Quốc phòng và An ninh, các đại biểu đều thống nhất với quy định mới, đó là cấp Giấy chứng nhận căn cước cho người gốc Việt Nam đang sinh sống tại Việt Nam nhưng chưa xác định được quốc tịch.
Chiều 9.5 tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Phiên họp toàn thể lần thứ 6, Ủy ban Quốc phòng và An ninh đã thẩm tra dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi). Ủy viên ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh, Trung tướng Lê Tấn Tới chủ trì phiên họp.
Nội dung này được nhấn mạnh trong Báo cáo tiếp thu, giải trình ý kiến của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đối với dự án Luật Căn cước, được Đại tướng Tô Lâm – Bộ trưởng Bộ Công an thừa ủy quyền của Thủ tướng, thay mặt Chính phủ ký gửi Quốc hội.
Ngày 14-4, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình phiên họp chuyên đề pháp luật, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi). Phó chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương điều hành nội dung phiên họp.
Đại tướng Tô Lâm cho biết, qua hơn 7 năm thi hành, Luật Căn cước công dân hiện hành đã bộc lộ một số khó khăn, vướng mắc cần giải quyết. Do đó, cần thiết phải sửa đổi Luật hiện hành để tạo cơ sở pháp lý triển khai thực hiện, tạo bước đột phá về chuyển đổi số ở nước ta.
Sáng 14.4, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến đối với dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi).