Phản ứng của nhiều doanh nghiệp sau khi Mỹ tăng thuế đối với hàng hóa Trung Quốc

Công ty sản xuất hàng điện tử tiêu dùng Samsung (Hàn Quốc) đang yêu cầu các nhà cung cấp ôtô đưa ra những lựa chọn sản xuất ngoài thị trường Trung Quốc do lo ngại mức thuế cao hơn của Mỹ.

Nới lỏng định lượng 'phiên bản Trung Quốc' đang nổi lên như một lựa chọn để hỗ trợ thị trường bất động sản

Cuộc suy thoái bất động sản ngày càng sâu sắc của Trung Quốc đang đẩy ngân hàng trung ương nước này hướng tới chương trình nới lỏng định lượng (QE).

Trung Quốc đốc thúc các ngân hàng cho vay để hoàn thiện các dự án căn hộ dang dở

Giới lãnh đạo Trung Quốc đang đốc thúc các ngân hàng tăng cường cho các công ty phát triển nhà ở vay tiền, giúp lấp khoảng trống nguồn vốn cần thiết ước tính 446 tỉ đô la vốn để hoàn thiện hàng triệu căn hộ trên cả nước.

Dân 'vung tiền' ăn chơi Tuần lễ vàng, Trung Quốc thu về hơn 100 tỷ USD

Kỳ nghỉ lễ Quốc khánh và Trung thu kéo dài tới 8 ngày vừa qua ở Trung Quốc đã thúc đẩy người dân mạnh tay chi tiêu, đặc biệt trong lĩnh vực dịch vụ như du lịch.

Dữ liệu kinh tế Trung Quốc tháng 7 không được như kỳ vọng

Nhu cầu vay tín dụng của các doanh nghiệp và hộ gia đình đang sụt giảm, bên cạnh các vấn đề trên thị trường bất động sản vẫn tồn tại khi nhà phát triển bất động sản Country Garden một thời vững mạnh giờ cũng đang trên bờ vực vỡ nợ.

FDI vào Trung Quốc đối mặt 'cơn gió ngược'

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Trung Quốc tiếp tục giảm trong quý II/2023, đạt mức thấp nhất trong nhiều năm qua.

Bộ Chính trị Trung Quốc báo hiệu nắn chỉnh chính sách để hỗ trợ tăng trưởng

Tại cuộc họp hồi đầu tuần qua, Bộ chính trị Trung Quốc thừa nhận tăng trưởng kinh tế đang ở dạng 'lượn sóng' và 'zig zag', đồng thời khẳng định quyết tâm tinh chỉnh các chính sách về bất động sản, giãn nợ và thị trường vốn. Thông điệp này làm dấy lên hy vọng Bắc Kinh sẽ đưa ra các chính sách hỗ trợ tăng trưởng chủ động hơn trong những tháng tới. Tuy nhiên, các nhà kinh tế nhận định vẫn còn quá sớm để đánh giá tác động của thông điệp này cho đến khi các biện pháp cụ thể được triển khai.

Giới chuyên gia hạ dự báo kinh tế Trung Quốc, không kỳ vọng kế hoạch kích cầu lớn

Nhiều chuyên gia khuyến cáo giới đầu tư không đặt nhiều kỳ vọng vào cuộc họp tuần này của Bộ Chính trị Trung Quốc...

Tiêu dùng Trung Quốc tiếp tục ảm đạm

Đà phục hồi của Trung Quốc có dấu hiệu mất thêm động lực khi sức mua của người tiêu dùng, từ du lịch đến xe hơi và nhà cửa tiếp tục ảm đạm.

Đằng sau động thái hạ lãi suất tiền gửi của các ngân hàng quốc doanh Trung Quốc

Việc cắt giảm lãi suất tiền gửi của các ngân hàng thương mại quốc doanh trong tuần rồi được xem là tín hiệu để Ngân hàng Nhân dân Trung Hoa (PBoC) sớm cắt giảm lãi suất từ tuần này. Điều này có thể làm nhân dân tệ mất giá hơn nữa. Tuy nhiên, hiện nay, mọi chú ý đang đổ về Thống đốc Dịch Cương với nghi vấn thống đốc sẽ nghỉ hưu sau khi hết nhiệm kỳ hay 5 năm đang chỉ dấu quan trọng cho sự hồi phục của nền kinh tế trong bối cảnh địa chính trị Mỹ – Trung xấu đi.

Thị trường Trung Quốc đang cho thấy nhiều dấu hiệu kém khả quan

Mọi thứ đang trở nên kém khả quan hơn đối với thị trường chứng khoán Trung Quốc, khi một chỉ số chứng khoán quan trọng rơi vào thị trường giá xuống sau dữ liệu sản xuất thất vọng làm tăng thêm triển vọng ảm đạm.

Lộ diện những 'cảnh báo đỏ' trên con đường phục hồi kinh tế của Trung Quốc

Nguy cơ giảm phát và chi tiêu tiêu dùng yếu ớt là những cảnh báo đỏ mới nhất đối với Trung Quốc khi nền kinh tế lớn thứ hai thế giới quyết định dỡ bỏ những hạn chế để phòng dịch và mở cửa trở lại với thế giới.

Đằng sau mục tiêu tăng trưởng 'khoảng 5%' năm 2023 của Trung Quốc

Việc Trung Quốc đặt mục tiêu tăng trưởng trong năm 2023 ở mức 'khoảng 5%', được đánh giá là khá khiêm tốn, có thể là một dấu hiệu cho thấy sự cẩn trọng của giới lãnh đạo nước này.

Các đại gia Trung Quốc liệu có thể 'thở phào' nhẹ nhõm vào năm 2023?

Đối với những tỷ phú giàu nhất Trung Quốc, năm ngoái là năm tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ. Các hạn chế liên quan đến Covid-19 và sự giám sát chặt chẽ hơn đối với các doanh nghiệp tư nhân đã kìm hãm sự tăng trưởng của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, dẫn đến sự sụt giảm kỷ lục về tài sản.

Kinh tế Trung Quốc phục hồi ổn định

Các nhà kinh tế học và các chuyên gia Trung Quốc lạc quan về triển vọng phục hồi kinh tế của nước này trong năm 2023.

'Trợ lực' cho thị trường bất động sản

Thị trường bất động sản là một trong những nền tảng của nhiều nền kinh tế trên thế giới, là nhân tố góp phần huy động vốn đầu tư, thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng thu ngân sách nhà nước, mở rộng các thị trường, góp phần ổn định kinh tế - xã hội.

Trung Quốc mở cửa nền kinh tế: bao giờ và như thế nào?

Chính phủ Trung Quốc mới đây đã phát đi những tín hiệu mạnh mẽ về việc sẽ nới lỏng chính sách chống dịch, nhằm thúc đẩy sự phục hồi của nền kinh tế lớn số hai thế giới. Tuy nhiên, các nhà phân tích cảnh báo quá trình này sẽ diễn ra chậm chạp và đầy chông gai.

Các tài sản trú ẩn an toàn trỗi dậy khi tình trạng bất ổn gia tăng

Sự phục hồi của khẩu vị rủi ro toàn cầu gần đây đã bị giảm sút sau mối lo ngại ngày càng tăng đối với số ca nhiễm Covid-19 của Trung Quốc gia tăng và nguy cơ tái phong tỏa.

Trung Quốc sẽ phải chuẩn bị cho 'cú đánh lớn' sau khi dỡ bỏ chính sách zero-Covid?

Theo các nhà kinh tế, tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc trong năm tới dường như hoàn toàn xoay quanh khả năng thoát khỏi chính sách zero-Covid và ngay cả khi sự thay đổi đó xảy ra, vẫn khó tránh khỏi nhiều tổn thất hơn trước khi phục hồi thực sự.

Trung Quốc yêu cầu các ngân hàng ổn định dòng vốn cho lĩnh vực bất động sản

Các nhà chức trách Trung Quốc tiếp tục đưa ra những động thái mới nhằm hỗ trợ thanh khoản cho các công ty bất động sản đang gặp khó khăn.

Giải cứu doanh nghiệp bất động sản nhìn từ Trung Quốc

Chính quyền Trung Quốc đang nỗ lực chấm dứt cuộc khủng hoảng trong lĩnh vực bất động sản.

Chứng khoán 15/11: VN-Index lùi gần mốc 900 điểm, khối ngoại mua ròng hàng nghìn tỷ đồng

Thị trường chứng khoán Việt Nam tiếp tục có phiên giảm điểm rất mạnh, đẩy chỉ số lùi dần về mốc 900 điểm. Hoàng loạt mã cổ phiếu giảm sàn và không có nhóm cổ phiếu nào còn diễn biến tích cực.

Chứng khoán Âu-Mỹ diễn biến ngược chiều phiên 14/11

Các nhà đầu tư đang chờ đợi dữ liệu về doanh số bán lẻ của Mỹ, được công bố trong tuần này, để xem xét liệu tình trạng hạ nhiệt có lan sang người tiêu dùng hay không.

Đòn giáng mới với kinh tế Trung Quốc

Xuất khẩu - động lực quan trọng của Trung Quốc trong 2 năm qua - đang bị đe dọa vì nhu cầu toàn cầu suy yếu. Điều này cản trở đà phục hồi của nền kinh tế thứ hai thế giới.

Kinh tế Trung Quốc có thể 'lỗi hẹn' mục tiêu tăng trưởng

Kinh tế Trung Quốc có thể bỏ lỡ mục tiêu tăng trưởng kinh tế khoảng 5,5% của chính phủ trong năm nay và mục tiêu thực tế cho quý II/2022 chỉ đơn giản là đạt được tăng trưởng tích cực.

Trung Quốc: Mục tiêu GDP xa vời, tăng trưởng QII/2022 ở mức thấp nhất trong 2 năm

Theo hãng tin SCMP, ngay cả phục hồi kinh tế thần tốc vào cuối năm 2022 sẽ không thể giúp Trung Quốc đạt mục tiêu tăng trưởng hàng năm.

Trung Quốc 'bơm' thêm 45 tỷ USD thúc đẩy cơ sở hạ tầng sau phong tỏa

Trung Quốc vừa công bố một biện pháp kích thích khác để hỗ trợ cho các dự án cơ sở hạ tầng, một phần trong nỗ lực thúc đẩy đầu tư và tăng việc làm trong nửa cuối năm nay khi nền kinh tế bắt đầu phục hồi sau những ảnh hưởng của việc phong tỏa do Covid-19.

Đà suy yếu của thị trường nhà đất kéo tụt kinh tế Trung Quốc

Thị trường nhà ở của Trung Quốc trải qua đợt suy yếu chưa từng có sau khi Bắc Kinh siết tín dụng với lĩnh vực này. Điều đó có thể kéo tụt tăng trưởng kinh tế của đất nước tỷ dân.

Đà suy yếu của thị trường nhà đất kéo tụt kinh tế Trung Quốc

Thị trường nhà ở của Trung Quốc trải qua đợt suy yếu chưa từng có sau khi Bắc Kinh siết tín dụng với lĩnh vực này. Điều đó có thể kéo tụt tăng trưởng kinh tế của đất nước tỷ dân.

Nhà đất hạ nhiệt, công ty địa ốc tung chiêu đổi lúa mì, tỏi lấy nhà

Giữa lúc thị trường bất động sản có sức bán kém, khách mua ít, công ty bất động sản đã chấp nhận thanh toán bằng lúa mì và tỏi khiến nhiều người bất ngờ.

Trung Quốc thúc đẩy cơ sở hạ tầng 120 tỷ USD nhằm kích thích nền kinh tế

Một cuộc họp Hội đồng Nhà nước Trung Quốc đã lệnh cho các ngân hàng chính sách thuộc sở hữu nhà nước thiết lập hạn mức tín dụng 800 tỷ nhân dân tệ (120 tỷ USD) cho các dự án cơ sở hạ tầng nhằm hỗ trợ nền kinh tế suy thoái của mình.

Thương mại Nga - Trung suy yếu

Kể từ thời điểm xung đột Nga - Ukraine nổ ra, hoạt động xuất khẩu hàng hóa từ Trung Quốc sang Nga bắt đầu sụt giảm mạnh.

Các nhà sản xuất Trung Quốc than thở vì mất hợp đồng 'béo bở một thời' với Nga

Trước chiến tranh tại Ukraine, hơn 40% hàng hóa xuất khẩu của Trung Quốc sang Nga bao gồm các loại máy móc và thiết bị điện, nhưng việc cung cấp những mặt hàng này hiện đã giảm xuống đáng kể.

Covid-19 tàn phá kinh tế Trung Quốc mạnh hơn dự báo

Các dữ liệu mới nhất cho thấy các hoạt động kinh tế ở Trung Quốc từ bán lẻ cho đến sản xuất công nghiệp giảm sâu trong tháng 4 khi các lệnh phong tỏa kiểm soát đại dịch Covid-19 được triển khai rộng rãi ở nhiều thành phố. Điều này làm dấy lên lo ngại nền kinh tế lớn thứ hai thế giới có thể tăng trưởng âm trong quí 2 này.

Quá tập trung vào Ukraine, thế giới bỏ qua rủi ro lớn nhất với nền kinh tế toàn cầu

Gần 400 triệu người tại 45 thành phố ở Trung Quốc đang bị phong tỏa toàn bộ hoặc một phần để thực hiện chính sách 'zero COVID'. Các khu vực bị phong tỏa chiếm tới 40%, tương đương 7,2 nghìn tỷ USD, tổng sản phẩm quốc nội hàng năm của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.

Mối nguy lớn nhất của kinh tế toàn cầu

Giới quan sát cho rằng mức độ nghiêm trọng của các lệnh phong tỏa kéo dài tại Trung Quốc có thể lớn hơn nhiều so với dự báo.

Kinh tế Trung Quốc trả giá khi gần 1/3 dân số bị đặt dưới lệnh phong tỏa

Nền kinh tế Trung Quốc đang phải trả giá khi lệnh phong tỏa kiểm soát đại dịch Covid-19 ảnh hưởng đến gần 400 triệu người, gần 1/3 dân số của nước này.

Thủ tướng Trung Quốc lần thứ 3 trong tuần cảnh báo nguy cơ kinh tế do COVID-19

Chỉ trong chưa đầy một tuần, Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường đã lần thứ ba phát đi cảnh báo về nguy cơ đối với tăng trưởng của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, cho thấy quan ngại của Bắc Kinh về triển vọng kinh tế khi các lệnh phong tỏa được dựng lên, làm đứt gãy sản xuất và tiêu dùng.

Chính sách 'zero COVID-19' của Trung Quốc đánh đổi 'cái giá không rẻ'

Làn sóng lây nhiễm mới dịch COVID-19 lan rộng ở Thượng Hải, khiến thành phố này phải thực hiện các quy định phong tỏa xã hội, đang dần làm tắc nghẽn chuỗi cung ứng của Trung Quốc. Sự đình trệ mọi hoạt động của cuộc sống tại Thượng Hải đang ảnh hưởng đến một trong những cảng container bận rộn nhất thế giới.

Bùng nổ Covid-19 tại Trung Quốc: Kinh tế xấu đi, nhiều doanh nghiệp bán tháo cổ phiếu

Trung Quốc đang cố gắng kiềm chế sự lay lan Covid-19. Các cuộc phong tỏa ở các thành phố ven biển, bao gồm cả lần đầu tiên áp đặt ở Thâm Quyến, cảnh báo rằng tình hình đã 'xấu đi với tốc độ đáng báo động', với dự kiến sẽ bị ảnh hưởng kinh tế lớn.

Đằng sau vụ người phụ nữ Trung Quốc bị chồng xích cổ

Vụ án về người phụ nữ bị xích trong nhà kho đã khơi dậy vấn đề nghiêm trọng nhưng đang bị lãng quên của xã hội Trung Quốc: Nạn 'mua vợ' vì mất cân bằng giới tính.

Nợ tiềm ẩn của Trung Quốc: Bắc Kinh đang làm gì để hạn chế rủi ro tài chính?

Mức nợ của các chính quyền địa phương tại Trung Quốc là một vấn đề ngày càng được các nhà chức trách quan tâm

Biến chủng Omicron đe dọa cơ hội kinh tế của Olympic Bắc Kinh

Theo các chuyên gia tài chính quốc tế, Olympic Bắc Kinh có thể trở thành gánh nặng với nền kinh tế Trung Quốc - thay cho một cú hích - bởi tác động của biến chủng Omicron.

Trung Quốc xây thêm 12.000 km đường sắt cao tốc để kích thích tăng trưởng kinh tế

Chỉ riêng phần tăng thêm (12.000 km) của Trung Quốc cũng lớn hơn tổng chiều dài đường sắt cao tốc của Nhật Bản, Tây Ban Nha, Pháp, Đức và Phần Lan cộng lại (11.954 km)...