Theo người phát ngôn Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc, trong ngắn hạn, sự suy giảm tăng trưởng kinh tế vào quý 2 bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như thời tiết cực đoan và thảm họa mưa lũ thường xuyên.
Các nhà kinh tế Trung Quốc nhấn mạnh khả năng phục hồi mạnh mẽ và tiềm năng to lớn của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, dự đoán nước này sẽ tiếp tục nổi bật như một nhân tố đóng góp then chốt cho tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm nay.
Các khoản nợ khổng lồ của chính quyền địa phương đã trở thành một vấn đề lớn đối với nền kinh tế lớn thứ hai thế giới…
Chi tiêu lớn vì mục tiêu 'không Covid' và doanh thu thuế giảm trong đại dịch đã khiến các địa phương ở Trung Quốc rơi vào khoản nợ khổng lồ. Kết quả là, giải pháp chưa từng có tiền lệ được đưa ra để giải quyết các khoản nợ này.
Các hộ gia đình Trung Quốc đang giữ tiền mặt ở mức cao kỷ lục. Theo đó, làn sóng mua sắm 'xả hận' sau thời gian giãn cách được kỳ vọng sẽ giúp nền kinh tế hồi phục tích cực.
1.000 tỷ USD là mức thâm hụt ngân sách của các tỉnh, thành trên khắp Trung Quốc trong năm 2022, tạo nên vấn đề lớn sau đại hội Đảng.
Nhóm có thu nhập thấp đang chịu áp lực nặng nề. Thu nhập của họ đã trì trệ trong 2 năm qua và phí sinh hoạt tăng cao đang hạn chế khả năng chi tiêu và mức độ sẵn sàng tiêu dùng.
Chỉ số giá sản xuất của Trung Quốc - 'thước đo' mức biến động chi phí nguyên liệu của các nhà chế tạo - trong tháng 4/2021 đã tăng 6,8% so với cùng kỳ một năm trước.
Kế hoạch phục hồi kinh tế Trung Quốc đang đi chệch hướng do chi phí mọi hàng hóa cần thiết cho sự bùng nổ cơ sở hạ tầng thời hậu đại dịch từ thép, than đến thủy tinh và xi măng, đang tăng vọt.
Khi giá thép leo thang, nhiều doanh nghiệp Trung Quốc phải trì hoãn các dự án. Một số cân nhắc cắt giảm chi phí, giảm quy mô, thậm chí sa thải người lao động.
Nhóm học giả Bắc Kinh hy vọng, Mỹ và Trung Quốc sẽ đạt được thỏa thuận thương mại vào ngày 15/12, dù cho trận chiến giữa Washington và Bắc Kinh sẽ không thể chấm dứt trong ngày một ngày hai.