Tiến sĩ Nguyễn Việt - Người nặng lòng với nghiệp khảo cổ

Nghiên cứu về quá khứ không chỉ trả lời các vấn đề lớn như 'Ta là ai', 'Từ đâu tới', có 'Cấu trúc xã hội' như thế nào mà còn phải giải đáp hàng loạt các câu hỏi cụ thể như chế độ dinh dưỡng thời ấy là gì, họ mặc trang phục như thế nào hay họ trông ra sao…Đây chính là những trăn trở của Tiến sĩ, Nhà khảo cổ học Nguyễn Việt trong hành trình vẽ lại quá khứ.

Độc đáo ẩm thực xứ Mường

Văn hóa ẩm thực của dân tộc Mường được tạo nên từ những món ăn đơn giản, dân dã mang hương vị của núi rừng, sông suối vì thế vô cùng độc đáo, hấp dẫn.

Áo Pắn - trang phục truyền thống độc đáo của phụ nữ Mường Hòa Bình

Những họa tiết, hoa văn, thiết kế trên trang phục áo Pắn là những câu chuyện về thế giới quan, thể hiện những khát vọng cao đẹp của cộng đồng các vùng dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình.

Lưu giữ giá trị nền 'Văn hóa Hòa Bình' nổi tiếng thế giới

Hòa Bình là vùng đất cổ, với các dải núi đá vôi chạy dọc theo hướng Đông Nam, song song với dải Trường Sơn ở phía Tây đã tạo ra nhiều bồn địa, thung lũng với hệ động, thực vật phong phú. Ngay từ thời tiền sử, con người đã sớm sinh tụ trên mảnh đất này, để lại một nền văn hóa nổi tiếng thế giới -

Sức sống bản Mường

Từ TP Hòa Bình, chúng tôi ngược con dốc Cun uốn lượn gập ghềnh, theo Quốc lộ 12B đến bản Mường Vang thuộc huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình. Mường Vang là mảnh đất lâu đời, nơi đây còn nhiều di chỉ của vùng đất Mường cổ.

Đặc sắc lễ hội rước Bụt Khụ Dúng

Mang ý nghĩa cầu mùa, khai hạ đầu năm mới, lễ hội rước Bụt Khụ Dúng ở huyện Lạc Sơn là hoạt động văn hóa, nghệ thuật dân gian không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người dân địa phương, chứa đựng nhiều giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc.

Hấp dẫn trò chơi dân gian ngày Xuân

Âm thanh trống giục liên hồi cùng tiếng hò reo, cổ vũ không ngớt của người xem ở mỗi hội thi, trận đấu đã cho thấy sức hấp dẫn của trò chơi dân gian. Có dịp đến với các lễ hội ở Hòa Bình, du khách sẽ cuốn hút bởi hình thức vui chơi chứa đựng giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp này.

Khám phá giá trị di sản văn hóa trên vùng đất Mường Vang

Là 1 trong 4 vùng Mường nổi tiếng, cộng đồng người Mường huyện Lạc Sơn đã bảo tồn, phát huy được nhiều giá trị di sản văn hóa vật thể, phi vật thể. Nơi đây đang trở thành một trong những điểm đến hấp dẫn được đông đảo du khách trong nước, quốc tế lựa chọn trên hành trình khám phá, trải nghiệm vùng đất cổ Mường Vang giàu bản sắc.

Đặc sắc Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình

Lễ hội Khai hạ là lễ hội dân gian truyền thống có từ lâu đời, quy mô lớn nhất của người Mường tỉnh Hòa Bình. Năm 2022, Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình được Bộ VH-TT&DL công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Năm 2023, 2024, lễ hội được tổ chức quy mô cấp tỉnh, quy tụ 4 vùng Mường lớn (Bi, Vang, Thàng, Động) tham gia, là dịp để các tinh hoa văn hóa dân tộc Mường hội tụ và tỏa sáng.

Lễ hội rước Bụt hang Khụ Dúng

Trong 2 ngày 17 - 18/2 (tức mùng 8 - 9 tháng Giêng), xã Nhân Nghĩa (Lạc Sơn) tổ chức lễ hội rước Bụt hang Khụ Dúng.

Độc đáo Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình năm 2024

Ngày 17/2, UBND huyện Tân Lạc (Hòa Bình) đã tổ chức khai mạc Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình năm 2024 với nhiều hoạt động ý nghĩa, đặc sắc.

Hàng vạn người chen chân tại lễ hội lớn nhất xứ Mường

Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình năm 2024 diễn ra từ mùng 6 đến 8 tháng Giêng đã thu hút hàng vạn du khách và người dân về tham dự.

Khai mạc Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình năm 2024

Sáng 17/2 (mùng 8 tháng Giêng), thực hiện chủ trương của Ban Thường vụ Tỉnh ủy duy trì tổ chức Lễ hội với quy mô cấp tỉnh, UBND huyện Tân Lạc tổ chức khai mạc Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình năm 2024.

Những nét độc đáo trong phong tục đón Tết của người dân tộc Mường

Tết Năm mới của người Mường là phong tục đẹp chứa đựng nhiều biểu tượng, tín hiệu văn hóa từ ngàn xưa, mang tính nhân văn cao cả được người Mường lưu giữ và truyền lại cho thế hệ mai sau.

Gìn giữ nét đẹp đón Tết của người Mường

Đón Tết năm mới (Tết Nguyên đán) là phong tục văn hóa đẹp, nhân văn, tồn tại lâu đời được cộng đồng người Mường ở Hòa Bình lưu giữ qua nhiều thế hệ. Đây là cái Tết quan trọng nhất, to nhất trong năm đối với cộng đồng người Mường Hòa Bình.

Ngọt ngào câu hát Mường Vang

Trong nhịp sống hiện đại, người Mường ở Hòa Bình vẫn lưu giữ được bản sắc văn hóa riêng. Đặc biệt là ở vùng Mường Vang (Lạc Sơn) được biết đến như xứ sở của những câu hát dân ca mang cảm xúc ngọt ngào, sâu lắng.

Dưới chân núi Mụ

Năm nay mùa đông đến muộn. Trời cứ nắng vàng mãi. Tôi trở đi trở lại vùng đất này chẳng nhớ đã bao nhiêu lần. Tôi và vài đồng nghiệp lặn lội từ trong một huyện xa để ra thành phố tỉnh lỵ lúc trời đã sẫm tối. Mặt trời lặn rồi, nhưng cái quầng sáng hồng hào quyến rũ bí ẩn của nó vẫn hắt một cách tiếc nuối lên nền trời phía tây, đằng sau một ngọn núi. Nguyên một bầu trời thẫm lại vì bóng tối đang chiếm lĩnh, chỉ có duy nhất một ngôi sao.

Khám phá di tích hang xóm Trại ở Mường Vang

Cách đây gần 20 năm, tiến sĩ Nguyễn Văn Việt, Giám đốc Trung tâm tiền sử Đông Nam Á đã phát hiện dấu mòn đi lại tiền sử dài chừng 6m ở phía Nam cửa hang xóm Trại, xã Tân Lập (Lạc Sơn). Khi phát hiện, hệ thống các dấu mòn này nằm sâu 60 - 70 cm, có niên đại 8.000 - 9.000 năm, hiện trạng gần như nguyên vẹn.

Có một người Mường như thế

Tháng 5/2023, lần đầu tiên chúng tôi đến tỉnh Hủa Phăn, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào. Bồi hồi, xúc động khi biết Sầm Nưa - thủ phủ tỉnh Hủa Phăn - địa danh mang bao cảm xúc cho nhiều thế hệ người Việt Nam. Có thể nói, đối với miền Tây Bắc Việt Nam, ít có cuộc giao lưu văn nghệ nào mà thiếu bài hát

Thiết thực công tác dồn điền, đổi thửa

Nông dân vùng Mường Vang (Lạc Sơn) đang bước vào vụ thu hoạch lúa mùa. Thay vì gặt, đập thủ công, trên cánh đồng các xã: Thượng Cốc, Yên Phú, Vũ Bình... reo vang tiếng máy gặt, tuốt liên hợp. Bà Bùi Thị Hảo, xóm Át, xã Vũ Bình phấn khởi chia sẻ: Từ khi thực hiện dồn điền, đổi thửa (DĐĐT), đồng ruộng thẳng băng, máy móc thuận tiện vận hành. Thay vì phải tốn nhiều công, nhiều buổi, máy liên hợp gặt, tuốt trong chốc lát đã xong cả thửa ruộng lớn.

Níu giữ làn điệu Thường rang, bộ mẹng

Cùng với mo Mường, chiêng Mường, các câu hát đối giao duyên, làn điệu thường rang, bộ mẹng đang dần phát huy trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân 4 vùng Mường (Bi - Vang - Thàng - Động) và được tôn vinh, quảng bá ở nhiều sự kiện văn hóa, hội diễn văn nghệ của địa phương, của tỉnh. Tỉnh đã lập và trình hồ sơ khoa học đề nghị Nhà nước ghi danh nghệ thuật hát thường rang, bộ mẹng dân tộc Mường là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Hòa Bình - điểm đến hút khách

Hội tụ đầy đủ các yếu tố: tài nguyên thiên nhiên phong phú, nền văn hóa đậm đà bản sắc gắn với 'miền đất sử thi', vị trí địa lý gần Hà Nội, Hòa Bình là một trong những điểm đến thu hút đông khách du lịch trong nước, quốc tế.

Bảo vệ cuộc sống bình yên của Nhân dân

Ngay khi được thành lập sau thành công của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Ty Liêm phóng (tiền thân của Công an tỉnh) liên tiếp đập tan âm mưu chống phá, cướp chính quyền cách mạng còn non trẻ của các tổ chức phản động, giữ vững trật tự trị an... Những chiến công đầu đó đã trở thành tiền đề, sức mạnh để lực lượng Công an tỉnh bước tiếp những chặng đường vẻ vang, trở thành 'thanh bảo kiếm' sắc bén bảo vệ Đảng, chính quyền và cuộc sống bình yên của Nhân dân...

Ngày hội trên núi cao

Đối với người Mường ở Lạc Sơn nói riêng và một số khu vực khác thuộc tỉnh Hòa Bình nói chung thì Quốc khánh 2/9 thực sự là một ngày hội trên núi cao. Ngoài mở tiệc ăn mừng cùng với nhiều hoạt động vui chơi, giải trí, người già ở đây còn ngồi ôn lại, nhắc nhở, giáo dục con cháu mình về truyền thống anh hùng của quê hương cũng như đạo lý uống nước nhớ nguồn của dân tộc Việt Nam.

Khai thác tiềm năng văn hóa, phát triển du lịch nơi xứ Mường

Hòa Bình là mảnh đất có nền văn hóa lâu đời, với những di chỉ lịch sử của loài người có từ trên 2 vạn năm trước được phát hiện, nơi đây còn mang đậm văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số. Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc trên địa bàn tỉnh luôn được quan tâm đầu tư phát triển, để vừa tăng cường giáo dục truyền thống, vừa phát triển kinh tế du lịch, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho đồng bào dân tộc.

Đoàn Thanh niên Công an tỉnh: Chung sức vì cộng đồng

Lưng áo ướt đẫm mồ hôi nhưng trên môi vẫn luôn giữ nụ cười. Những hình ảnh đẹp của cán bộ, chiến sỹ (CBCS) là đoàn viên thanh niên (ĐVTN) Công an huyện Lạc Sơn khi tham gia giúp đỡ người dân thu hoạch lúa luôn đọng lại trong tâm trí người dân vùng đất Mường Vang...

Nâng tầm giá trị di sản văn hóa Mường Vang

Xác định rõ di sản văn hóa (DSVH) là nguồn lực để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, những năm gần đây, huyện Lạc Sơn đã dành sự quan tâm đặc biệt tới việc bảo tồn, phát huy những giá trị DSVH. Theo đó, nhiều di tích đền, miếu được đầu tư, tôn tạo; nhiều lễ hội được phục dựng; làn điệu dân ca Mường, mo Mường… được gìn giữ và phát huy.

Đi tìm loại cây '3 lá đoạt một mạng người' trên đất Mường Vang

Lá xanh mướt, những chùm hoa màu vàng hoàng yến kiêu sa, nhưng đó lại là một thứ độc dược cực mạnh. Chỉ nghe đến cái tên, nhiều người đã nổi da gà, dựng tóc gáy, lỡ gặp loài cây này trên đường rừng đều tránh xa...

Huyện Lạc Sơn tạo 'đường băng' rộng mở để du lịch cất cánh

Có cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, bản sắc văn hóa đã được in dấu cùng với quyết tâm cao của cấp ủy, chính quyền, sự đồng lòng của người dân đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng, huyện Lạc Sơn đã, đang nỗ lực tạo 'đường băng' rộng mở để du lịch cất cánh.

Xây dựng thương hiệu cho du lịch Mường Vang

Bài 2 - Nỗ lực đón 'sóng' đầu tư vào du lịch (HBĐT) - Thu hút đầu tư được huyện Lạc Sơn xác định là yếu tố then chốt, quan trọng hàng đầu để chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Trong đó, du lịch là một trong các lĩnh vực ưu tiên thu hút đầu tư bên cạnh các lĩnh vực công nghiệp sử dụng nhiều lao động, công nghiệp chế biến nông, lâm sản, khai thác lợi thế về đất đai, tài nguyên khoáng sản.

Gìn giữ chiêng Mường như 'vật báu hồn thiêng'

Dân tộc Mường trên địa bàn tỉnh hiện có trên 40 lễ hội lớn thì trong đó có tới 90% lễ hội sử dụng âm nhạc chiêng. Với người Mường Hòa Bình, chiêng không đơn thuần chỉ là một loại nhạc cụ dân tộc mà còn là 'vật báu hồn thiêng', là câu chuyện tâm linh được thể hiện qua 12 âm sắc dân tộc, là di sản văn hóa phi vật thể có sức sống mãnh liệt nhờ được gìn giữ trong chính cộng đồng sản sinh ra nó.

Nghệ nhân Nhân dân Bùi Văn Minh – điển hình học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh

Năm 45 tuổi, thầy mo Bùi Văn Minh (SN 1970) ở xóm Mận Bùi, xã Văn Sơn (Lạc Sơn) được Chủ tịch nước xét tặng danh hiệu Nghệ nhân Ưu tú. Năm 2022, ông được phong tặng danh hiệu Nghệ nhân Nhân dân, loại hình tập quán xã hội và tín ngưỡng. Ông trở thành người đầu tiên của tỉnh được phong tặng danh hiệu cao quý này.

Người Mường Vang giữ nét văn hóa Mường

Có bề dày lịch sử vùng đất hàng nghìn năm, dân số khoảng 14 vạn người, dân tộc Mường chiếm 91%, người Mường Vang có đời sống văn hóa rất phong phú, giàu bản sắc. Quá trình tiếp biến và giao thoa về kinh tế, văn hóa, nền công nghiệp cách mạng 4.0 đã tác động đến giá trị văn hóa của dân tộc Mường huyện Lạc Sơn. Một số loại hình di sản văn hóa, nghệ thuật truyền thống đứng trước nguy cơ bị mai một. Một bộ phận thanh niên hiện nay không biết tiếng Mường, nét văn hóa Mường và những tập quán của cha ông…

Dưới chân núi Mụ

Năm nay mùa đông đến muộn. Trời cứ nắng vàng mãi. Tôi trở đi trở lại vùng đất này chẳng nhớ đã bao nhiêu lần. Tôi và vài đồng nghiệp lặn lội từ một huyện xa để ra thành phố tỉnh lỵ lúc trời đã sẫm tối. Mặt trời lặn rồi nhưng cái quầng sáng hồng hào quyến rũ bí ẩn của nó vẫn hắt một cách tiếc nuối lên nền trời phía tây, đằng sau một ngọn núi tên là Mụ, núi Mụ.

Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình - tôn vinh, tỏa sáng bản sắc văn hóa

Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình hay còn gọi là lễ xuống đồng, lễ mở cửa rừng, là lễ hội dân gian truyền thống lớn nhất của người Mường Hòa Bình. Lễ hội gắn liền với nền nông nghiệp lúa nước, mang nhiều dấu ấn của văn minh Việt cổ. Đây là hoạt động văn hóa - tín ngưỡng không thể thiếu của đồng bào người Mường ở Hòa Bình, đặc biệt là ở bốn vùng Mường lớn: Bi, Vang, Thàng, Động.

Về Mường Vang vui hội đầu năm

Về Mường Vang (Lạc Sơn) vào dịp đầu năm, du khách sẽ có chuyến du xuân ý nghĩa khi hòa vào không khí tưng bừng của lễ hội được các địa phương tổ chức. Không những tìm hiểu về bản sắc văn hóa mà du khách còn được tận hưởng và có những trải nghiệm thú vị khi tham gia vào các hoạt động lễ hội.

Lễ hội Khai hạ, đặc sắc riêng của dân tộc Mường ở Hòa Bình

Sáng 29/1, UBND tỉnh Hòa Bình tổ chức Lễ Khai hạ dân tộc Mường năm 2023, hàng nghìn người đã chen chân nhau chứng kiến nhiều chương trình đặc sắc.

Cận cảnh lễ hội quy tụ 4 vùng Mường lớn ở Hòa Bình

Sáng nay (29/1), UBND tỉnh Hòa Bình tổ chức lễ Khai hạ (xuống đồng), quy tụ 4 vùng Mường ở Hòa Bình về tham dự với quy mô lớn nhất từ trước đến nay.

Các môn thi văn nghệ thu hút sự quan tâm lớn của người dân và du khách

Trong khuôn khổ Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình, năm 2023, các môn thi văn nghệ đã được tổ chức, là dịp để các nghệ nhân, diễn viên gặp gỡ, giao lưu học hỏi và giới thiệu đến nhân dân, du khách những giá trị đặc sắc, nổi bật của văn hóa dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình.

Hấp dẫn ẩm thực xứ Mường

Cùng với nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc, đồng bào Mường ở Hòa Bình còn gây ấn tượng với du khách bởi những món ăn ngon, dân dã, mang hương vị đặc trưng của núi rừng Tây Bắc.

Lễ hội Khai hạ - nơi hội tụ bốn Mường

Háo hức, rộn ràng là cảm xúc dâng trào trong lòng người dân bốn Mường (Mường Bi, Mường Vang, Mường Thàng, Mường Động) hướng về Lễ hội Khai hạ (LHKH) dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình với quy mô lớn nhất từ trước đến nay. Lễ hội nhằm tôn vinh giá trị, nét đẹp bản sắc văn hóa cùng nhiều hoạt động văn hóa, tín ngưỡng mang tính truyền thống.

Đặc sắc Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường Hòa Bình

Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường Hòa Bình là nét văn hóa đặc sắc đã có từ lâu đời và được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

'Phố' mới Mường Vang

Dù chỉ có mấy mẹ con nhưng bà Bùi Thị Chín ở khu tái định cư (TĐC) xóm Nhụn, xã Yên Phú (Lạc Sơn) cũng gói chục cái bánh chưng, thêm ít bánh uôi, bánh ống, chuẩn bị thịt để đón Tết. Cũng như nhiều nhà ở trong xóm, gia đình bà vừa hoàn thiện xong căn nhà ở khu TĐC.'Về nơi ở mới, đón một mùa xuân mới với một khởi đầu mới thì Tết cũng phải tươm tất hơn xưa chứ', nở nụ cười tươi trên khuôn mặt lam lũ, bà Chín mở lòng.

Lịch tre - khẳng định sự trường tồn của tri thức dân tộc Mường

Di sản tri thức dân gian lịch tre (lịch Đoi/Roi) có vai trò đặc biệt trong cuộc sống của người dân tộc Mường trên địa bàn tỉnh. Tất cả mọi hoạt động sản xuất, sinh hoạt thường ngày, phong tục, nghi lễ, lễ hội của cộng đồng, những việc quan trọng của mỗi người... đều dựa vào cách tính cát hung của bộ lịch tre. Việc đưa di sản văn hóa lịch tre vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng, cho thấy sự ghi nhận đây là một tài sản văn hóa quý giá mang tầm cỡ quốc gia, góp phần quan trọng bảo tồn và phát huy giá trị di sản trong cuộc sống hôm nay.

'Cơm Mường Vó, lọ Mường Vang…'

Được xem là vùng lõi văn hóa Mường, người Mường huyện Lạc Sơn luôn tự hào về câu ca 'Cơm Mường Vó, lọ Mường Vang, Thường rang mường Búm Khói', ý nói về sự thịnh vượng, no đủ. Nhiều nét văn hóa nổi bật như: nhà sàn, trang phục, ẩm thực, ngôn ngữ, các lễ hội văn hóa truyền thống, Mo Mường, Chiêng Mường, các làn điệu dân ca… được lưu truyền đến ngày nay.

Thường trực Tỉnh ủy khảo sát di tích văn hóa trên địa bàn các huyện Lạc Sơn, Tân Lạc, Cao Phong

Ngày 2/12, đoàn công tác của Thường trực Tỉnh ủy do đồng chí Nguyễn Phi Long, Ủy viên dự khuyết BCH T.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy làm trưởng đoàn đã khảo sát thực tế các di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn các huyện Lạc Sơn, Tân Lạc, Cao Phong. Tham gia đoàn công tác có các đồng chí: Bùi Đức Hinh, Phó Bí thư TT Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Bùi Văn Khánh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo các sở: VH-TT&DL, Kế hoạch và Đầu tư, Xây dựng, Văn phòng Tỉnh ủy.

Trình diễn, giới thiệu trích đoạn lễ hội, nghi thức sinh hoạt văn hóa truyền thống dân tộc của các tỉnh vùng Tây Bắc

Trong khuôn khổ Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc vùng Tây Bắc, sáng 2/12, tại Quảng trường Hùng Vương, thành phố Việt Trì đã diễn ra chương trình trình diễn, giới thiệu trích đoạn lễ hội, nghi thức sinh hoạt văn hóa truyền thống dân tộc của 7 tỉnh thuộc khu vực Tây Bắc.

Hang Trại - nơi lưu giữ dấu tích người tiền sử

Hang Trại (hay hang đá Trại) nằm ở xã Tân Lập (Lạc Sơn). Một hang động không chỉ độc đáo ở vùng đất cổ Mường Vang trù phú, mà còn là di tích khảo cổ học quốc gia với nhiều dấu tích của nền Văn hóa Hòa Bình (VHHB).

Bảo tồn, phát huy giá trị ruộng bậc thang của người Mường Hòa Bình

Sẽ là niềm tự hào, vinh dự lớn lao nếu hệ thống ruộng bậc thang của người Mường Hòa Bình trở thành di sản cấp quốc gia, tiến tới di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới. Cho đến thời điểm này, các vùng lúa nước, ruộng bậc thang khác ở Việt Nam mặc dù rất đẹp nhưng khó có thể được UNESCO công nhận di sản văn hóa thế giới về cảnh quan văn hóa.